Nâng cao chất lượng quản lý bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Cầu Giấy

MỤC LỤC

Các hình thức bảo đảm tiền vay

Bảo lãnh bằng tín cháp của tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội là biện pháp bảo đảm tiền vay trong trường hợp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản, theo đó tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội tại cơ sở bằng uy tín của mình bảo lãnh cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền nhỏ tại tổ chức tín dụng để sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ. Bên cạnh đó, tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội bảo lãnh có quyền và nghĩa vụ: giúp đỡ, hướng dẫn,tạo điều kiện cho cá nhân, hộ gia đinh nghèo vay vốn và sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu qủa, đôn đốc việc trả nợ đầy đủ, đúng hạncho tổ chức tín dụng, từ chối việc bảo lãnh nếu xét thấy cá nhân, hộ gia đình nghèo không có khả năng sủ dụng vốn vay để sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ và trả nợ cho tổ chức tín dụng.

Quản lý tài sản bảo đảm

Và cá nhân, hộ gia đình nghèo được bảo lãnh vay vốn có nghĩa vụ: sử dụng vốn đúng như mục đích đã camkết, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụgn và tổ chức đoàn thể kinh tế - xã hội kiểm tra việc sử dụng vốn vay, trả nợ đầy đủ đúng hạn cho tổ chức tín dụng.

Chất lượng bảo đảm tiền vay

Mỗi ngân hàng có chính sách cho vay khác nhau, nếu như có ngân hàng chấp nhận nhiều hình thức cho vay không có tài sản bảo đảm thì tỷ lệ dư nợ không có tài sản bảo đảm so với dư nợ có tài sản bảo đảm sẽ cao ngược lại với ngân hàng phụ thuộc vào tài sản bảo đảm khi đưa ra các quyết định cho vay. *Cận chuẩn: là khoản cho vay có bảo đảm nhưng có biểu hiện một số điểm yếu tín dụng như nguồn vốn của người vay có biểu hiện không đủ đáp ứng cam kết trả nợ hoặc là trên giấy tờ giá trị tài sản đảm bảo thỏa mãn nhưng hồ sơ không chắc chắn, khả năng tiêu thụ tài sản và tình hình phát mại tài sản gặp khó khăn.

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng bảo đảm tiền vay

Nếu ngân hàng cần đẩy mạnh hoạt động tín dụng của mình thì ngân hàng sẽ mở rộng danh mục tài sản đảm bảo cũng như linh hoạt hơn trong các biện pháp bảo đảm tiền vay…. Nếu quản lý không tốt tài sản bị giảm giá trị, gây mất lòng tin đối với khách hàng khi họ đem tài sản cầm cố, thế chấp đồng thời còn làm giảm doanh thu của ngân hàng khi thanhlý tài sản. Do đó, nếu các khách hàng cố tình lừa đảo, cung cấp các thông tin không đúng sự thật thì khả năng ngân hàng gặp phải rủi ro là rất cao hoặc có nhiều trường hợp khách hàng cố tình lợi dụng các khe hở của pháp luật để cố tình chây ỳ, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc xử lý tài sản đảm bảo khiến việc thu hồi nợ của ngân hàng bị kéo dài và như vậy làm cho vấn đề.

Khái quát hoạt động kinh doanh của chi nhánh

Chi nhánh NH No&PT NT Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy là đơn vị phụ thuộc NH No&PT NT Việt Nam, có con dấu, bảng cân đối kế toán, đợc tổ chức và hoạt động theo Quy chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh NH No&PT NT Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 454/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 24/12/2004 của Hội đồng quản trị NH No&PT NT Việt Nam. Việc cho vay có tài sản đảm bảo sẽ đảm bảo cho khả năng trả nợ của khách hàng, giúp ngân hàng tích cực, cố gắng hoạt động để có thể hoàn trả cho ngân hàng cả gốc và lãi đúng hạn, còn về phía ngân hàng sẽ giúp cho họ đảm bảo được an toàn cho vốn của ngân hàng, đảm bảo có khả năng thứ hai từ phía khách hàng do có tài sản đảm bảo. Qua bảng ta thấy cho vay bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay và bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba là nhỏ so với cầm cố và thế chấp là thấp, đặc biệt là cho vay bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay do khi khách hàng đến vay tiền thì lập phương án kinh doanh nếu thấy khả thi có thể lợi lớn thì cán bộ tín dụng sẽ xem xét và có đồng ý hay không.

Cho vay không có tài sản bảo đảm là hình thức cho vay có độ rủi ro lớn song ở tại chi nhánh NH No&PT NT Cầu Giấy ngày càng tăng không phải là biểu hiện của rủi ro ngày càng cao mà là biểu hiện phù hợp với nền kinh tế ngày càng phát triển và do khách hàng của chi nhánh là các tổng công ty nhà nước, các khách hàng truyền thống có uy tín cao đối với ngân hàng, có năng lực tài chính tốt. Nếu khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ thì trước khi đến hạn trả nợ 10 ngày khách hàng làm đơn xin gia hạn chi nhánh sẽ xem xét đến lý do để chấp nhận việc gia hạn nợ theo yêu cầu của khách hàng và yêu cầu cán bộ tớn dụng và trưởng phũng tớn dụng theo dừi đụn đốc khỏch hàng chấp hành đúng thời hạn gia nợ trên.

Bảng 2.2. Tỷ lệ các nhóm nợ
Bảng 2.2. Tỷ lệ các nhóm nợ

Đánh giá chất lượng hoạt động bảo đảm tiền vay tại chi nhánh

Điều này gây tác động xấu đến chất lượng thẩm định của chi nhánh bởi dòng tiền dự tính của khách hàng là cơ sở quan trọng bảo đảm tiền vay mà muốn xác định chính xác dòng tiền dự tính của khách hàng ngân hàng phải phân tích tình hình tài chính, hiệu quả dự án trên cơ sở những thông tin khách hàng cung cấp. Ngoài ra, còn có trường hợp khách hàng vay trốn tránh nghĩa vụ trả nợ, cố tình dây dưa không trả, khi bị xử lý tài sản bảo đảm thì họ cố tình trì hoãn, lần lữa, cản trở việc phát mại, dựa vào quyền dân sinh họ chống lại quyết định thu hồi nhà, đất của ngân hàng, gây khó khăn cho ngân hàng trong công tác xử lý và thu hồi nợ. Việc thiết lập và quản lý hồ sơ của các tài sản bảo đảm cũng gặp rất nhiều khó khăn do pháp luật thì quy định khi bảo đảm tiền vay bằng tài sản phải lưu ký bản giấy tờ sở hữu tài sản tại bên cho vay hoặc bên thứ ba, nhưng trên thực tế nhiều loại tài sản vẫn chưa được cấp giấy tờ đầy đủ, nhiều loại tài sản như máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất đều không có giấy tờ sở hữu cũng như giấy chứng nhận quyền quản lý, sử dụng của doanh nghiệp.

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay tại chi nhánh

Trong quỏ trỡnh thẩm định tài sản bảo đảm cần tập trung làm rừ: quyền sở hữu tài sản bảo đảm của khách hàng vay hay bên bảo lãnh, tài sản hiện có tranh chấp hay không, tài sản đó có được phép giao dịch hay không, tài sản đó có dễ chuyển nhượng không, xác định giá trị của tài sản đó, khả năng thu hồi nợ trong trường hợp phải xử lý tài sản bảo đảm. Có rất nhiều các hình thức để xử lý tài sản bảo đảm: theo thoả thuận trong hợp đồng(nếu có), nếu không ngân hàng có quyền bán, chuyển nhượng tài sản cầm cố để thu nợ, ngân hàng có thể uỷ quyền việc bán đấu giá tài sản cho trung tâm đấu gía tài sản hoặc doanh nghiệp bán đấu giá tài sản theo quy định của pháp luật về bán đấu giá tài sản. Chi nhánh có thể cho thuê trực tiếp tài sản và đúng ra thu tiền, góp vốn liên doanh….hoặc thành lập một bộ phận chuyên xử lý các khoản nợ tồn đọng thông qua xử lý tài sản bảo đảm và áp dụng hàng loạt các biện pháp vừa mang tính thuyết phục, vừa mang tính cưỡng chế.

Kiến nghị

Quy định thêm nhiều hình thức xử lý tài sản bảo đảm để các bên có thể lựa chọn khi ký kết hợp đồng như: bên đi vay tự bán, cả hai bên cùng bán, giao cho ngân hàng bán, uỷ quyền cho người thứ ba, gán nợ bằng tài sản….Nâng cao quyền hạn và tính tự chủ của ngân hàng về việc chủ động bán tài sản không được xử lý theo hướng tích cực để trả nợ mà không phải khởi kiện qua toà án kinh tế. Đưa ra nhiều phương thức bán tài sản như bán trực tiếp cho người mua, bán đấu giá qua trung tâm, đưa tài sản vào sử dụng…Ngoài ra cần có chính sách xử lý tài sản do vướng mắc thủ tục pháp lý, thủ tục hành chính: có tranh chấp giữa khách hàng và ngân hàng, khách hàng bỏ trốn, khách hàng phá sản, thủ tục hồ sơ thiếu hoàn chỉnh, tài. Kiến nghị với Tổng cục địa chính và ban vật giá Chính phủ: việc định giá tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất và nhà ở hiện nay, ngân hàng đang sử dụng là khung giá nhà, đất của Uỷ ban nhân dân thành phố và Bộ tài chính, nhưng khung giá này được xây dựng từ khá lâu.