MỤC LỤC
Thiên Thành đã quy tụ được một đội ngũ cán bộ, nhân viên trẻ trung, năng động, đầy nhiệt huyết được tuyển dụng từ các trường đại học, cao đẳng và trung cấp trong cả nước, có kiến thức chuyên môn, trình độ lý luận, cùng với mong muốn cống hiến sức lực vào sự phát triển chung của công ty. Nhìn vào bảng trên, có thể thấy đa số số cán bộ, nhân viên của công ty đạt trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên, đặc biệt là lao động ở trình độ đại học nhiều hơn cao đẳng và trung cấp điều đó chứng tỏ công ty rất chú trọng đến chất lượng người lao động.
Tuy nhiên, công ty vẫn phải không ngừng nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ lao động về trình độ chuyên môn cũng như kinh nghiệm để ngày càng năng cao chất lượng tư vấn, phù hợp với các yêu cầu của thị trường. Trong khi các dự án đầu tư nước ngoài vào ngành sản xuất thuốc thì ít nhưng nếu so với số lượng các hãng dược phẩm nước ngoài đăng ký kinh doanh tại Việt Nam thì sẽ có sự chênh lệch rất lớn.
Nguyên nhân có sự gia tăng là do, trong những năm qua Công ty đã không ngững đầu tư mở rộng mạng lưới kênh phân phối, các đại lý, hiệu thuốc của Công ty mọc lên nhiều nơi, không ngừng nghiên cứu và đưa vào kinh doanh những sản phẩm mới phù hợp với điều kiện bệnh lý và khí hậu của từng vùng miền. Công ty cũng đã tổ chức tốt các kênh phân phối sản phẩm: kênh phân phối gián tiếp (thông qua hệ thống các cửa hàng đại lý), kênh phân phối trực tiếp (đưa sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng) đồng thời áp dụng chính sách giá cả linh động phù hợp với từng thời điểm, từng khu vực tiêu dùng.
Nhà sản xuất tự đi phân phối thuốc cho bệnh viện, các công ty phân phối thuốc cho nhau, các trung tâm phân phối có thể đưa trực tiếp đến đại lý thuốc hoặc bệnh viện; các đại lý cũng làm công việc phân phối thuốc cho đại lý khác và các nhà thuốc. Nhìn vào bảng trên ta thấy mức độ trênh lệch về giá của Công ty so với đối thủ cạnh tranh chính là Công ty cổ phần dược phẩm Traphaco là không đáng kể, giá bán của hai bên nhìn chung là ngang nhau, điều này cho ta thấy mức độ cạnh tranh rất quyết liệt.
Công ty luôn cố gắng để cung cấp những sản phẩm có chất lượng tốt nhất cho người tiêu dùng, giao hàng đúng thời gian, đúng địa điểm. Qua sơ đồ trên ta thấy rằng Công ty có bản chất là một trung gian thương mại thực hiện chức năng phân phối dược phẩm từ nhà sản xuất đến cho người tiêu dùng. Hiện nay công ty đang nhập thuốc nhập trực tiếp từ nhà sản xuất, chủ yếu là các Công ty sản xuất Dược phẩm và thực phẩm chức năng của nước ngoài như Hàn Quốc, Đài Loan… và một số Công ty Dược phẩm ở trong nước như Công ty CP Dược phẩm Hà Tây, Công ty Dược phẩm Nam Hà, …với số lượng lớn.
Ở đây sản phẩm của Công ty Thiên Thành được bán trực tiếp cho người tiêu dùng thông qua thông tin quảng cáo mà. Đây là loại kênh mà các mặt hàng thuốc của Thiên Thành được bán qua những nhà bán lẻ là các hiệu thuốc, bệnh viện sau đó đến tay người tiêu dùng, nhằm thâm nhập sâu vào thị trường và có được cơ hội mang lại lợi nhuận cao hơn, Bởi vì đặc thù.
Công ty đã thực hiện tốt về nhân sự, tổ chức quản lý, quản lý chất lượng, cơ sở vật chất, thiết bị, kho bãi, bảo quản…Điều này đã đảm bảo cho việc cung cấp thuốc đến tay người tiêu dùng một cách kịp thời, đầy đủ, có chất lượng tốt. Công ty đã đạt được những thành quả lớn trong thời gian qua trong việc xây dựng và củng cố hệ thống kênh phân phối của mình, tuy nhiên đi sâu vào tìm hiểu ta cũng nhận thấy một số hạn chế của kênh phân phối của công ty. - Nguyên nhân chính của các hạn chế trên chính là doanh nghiệp chưa có một độ ngũ chuyên về phát triển hệ thống kênh phân phối một cách chuyên nghiệp và bài bản, công việc nghiên cứu thị trường chưa được quan tâm đúng mức.
- Các đại lý đã được quy định hoạt động trong một vùng nhất định tuy nhiên các đại lý này lại không thực hiện đúng những quy định mà công ty đã đưa ra mà hoạt động xâm chiếm sang thị trường của nhau gây mâu thuẫn xung đột. - Đa phần các đại lý phân phối kinh doanh không có vốn hoặc rất ít (khoảng 75%) họ thường kinh doanh bằng phương pháp chiếm dụng vốn, họ mua chỗ này bán chỗ nọ, vì không có khả năng bán đúng giá để thu lợi nhuận cao và lâu dài mà bán phá gias nhằm tiêu thụ nhanh để lấy tiền thanh toán.
Những thông tin đó là thông tin cập nhật về tình hình sản phẩm, sự thay đổi đặc tính, thành phần thuốc, công dụng, tính năng chữa bệnh của các loại thuốc, những quy định mới của Bộ Y tế về loại thuốc mà công ty đang kinh doanh… Có như vậy mới đem lại an toàn cho người sử dụng thuốc cũng như đem lại uy tín cho công ty. + Đối với các thành viên chiến lược, công ty có thể thực hiện ưu tiên hỗ trợ như: Khẳng định vai trò của thành viên trong hệ thống kênh phân phối của công ty, đưa ra những chương trình giảm giá khuyến mại, có những đề nghị giúp đỡ về tài chính nếu thành viên gặp khó khăn (ví dụ tài trợ bằng hiện vật, bằng khoản nợ phải thu, thậm chí công ty có thể cho vay theo thời hạn…), đề nghị một hình thức bảo đảm nào đó cho các thành viên (ví dụ đảm bảo về giá cả, đảm bảo về hàng hóa…), trao đổi những khó khăn trong kinh doanh, các thành viên chiến lược cùng hợp tác bàn bạc với công ty đưa ra các phương án, chính sách tốt nhất để giải quyết vấn đề. Áp dụng các mức chiết khấu, giảm giá, cung cấp thông tin thị trường, thực hiện các chương trình đào tạo cho nhân viên hiểu biết về thành phần, tính năng, công dụng của thuốc nếu họ có khó khăn không hiểu để tư vấn sản phẩm với khách hàng, có thể thực hiện trợ giá cho các thành viên kênh khi xin được trợ giá từ phía hang sản xuất.
Vì lợi ích của mình, các cơ sở này sẵn sang sử dụng các biện pháp gian lận thương mại như bán hàng giả, hoặc có thể bán hàng nội địa giả làm hàng ngoại nhập, hoặc bán tăng giá so với giá mà công ty quy định… Và đến khi bị khách hàng khiếu nại, những điều này sẽ làm mất lòng tin của các nhà phân phối khác đối với công ty, tác động xấu đến hoạt động phối hợp trong kênh. Một số vấn đề cần chú ý kiểm soát ở công ty là: Mức độ thực hiện các chính các cam kết liên quan tới chính sách tiêu thụ như chính sách giá cả, chính sách xúc tiến, chính xác phân phối…Chất lượng nhân viên phục vụ khách hàng như ý thức, thái độ phục vụ, việc thu thập và truyền đạt thông tin về sản phẩm…, thái độ thực hiện dịch vụ sau bán hàng,…cũng như khả năng kiểm soát thị trường, tính chất cạnh tranh, các biểu hiện mới của đối thủ cạnh tranh…Trên cơ sở đánh giá khả năng kiểm soát mà đưa ra các giải pháp tăng cường và nâng cao khả năng kiểm soát hệ thống kênh và từng kênh. Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, mà cụ thể là những người bệnh sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, ngành Y tế bên cạnh những giải pháp về luật pháp, y đức, cần tìm ra giải pháp để chấn chỉnh tình trạng bất ổn của giá thuốc, tình trạng thuốc giả, thuốc kém chất lượng đầu tư để có được một hệ thống thông tin chính thống của cơ quan quản lý Nhà nước về thuốc, nhanh chóng đưa ra các biện pháp để tổ chức, sắp xếp hệ thống lưu thông phân phối và cung ứng thuốc từ trung ương đến địa phương.
Đối với cơ quan quản lý Nhà nước cần tăng cường vai trò giám sát hoạt động cạnh tranh trong hệ thống phân phối dược phẩm để phát hiện và có biện pháp phòng ngừa đối với các hành vi hạn chế cạnh tranh như lạm dụng vị trí độc quyền để ấn định giá bán lại và áp đặt các điều kiện thương mại bất hợp lý đối với khách hàng;.