MỤC LỤC
Nhiệm vụ quản trị vốn tiền mặt do đó không chỉ làđảm bảo cho doanh nghiệp cóđầy đủ lượng vốn tiền mặt cần thiết đểđáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán mà quan trọng hơn là tối ưu hoá số ngân quỹ hiện có, giảm tối đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái và tối ưu hoá việc đi vay ngắn hạn hoặc đầu tư kiếm lời. - Thời hạn bán chịu và chính sách tín dụng của mỗi doanh nghiệp, Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, có tiềm lực tài chính mạnh, sản phẩm cóđặc điểm sử dụng lâu bền thì kỳ thu tiền bình quân thường dài hơn các doanh nghiệp ít vốn, sản phẩm dễ hư hao, mất phẩm chất, dễ bảo quản.
Nếu như cầu tiêu dùng lớn, doanh thu tiêu thụ cao, doanh nghiệp sẽ tận dụng được tối đa công suất của vốn lưu động, giảm tối thiểu thời gian ứđọng vốn. Giá cả nguyên vật liệu tăng, cung về nguyên vật liệu giảm đều sẽ có những tác động nhất định đến lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp, từđóảnh hưởng đến công tác nâng cao hiệu quảsử dụng vốn lưu động.
Điều này cóý nghĩa rất quan trọng bởi vì hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều phải vay vốn của ngân hàng hay của các đối tượng khác để bùđắp phần thiếu hụt của đơn vị mình dẫn đến một thực trạng là riêng số tiền lãi phải trả hàng năm đã chiếm một tỷ trọng đáng kể trong chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì những lí do trên mà mỗi doanh nghiệp phải tiến hành thường xuyên phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động thông qua các chỉ tiêu như vòng quay vốn lưu động, hiệu suất sử dụng vốn lưu động, hệ số nợ ..Cho đến nay, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ngày càng khẳng định vai trò không thể thiếu và tính tất yếu khách quan của nó trong việc nâng cao sức cạnh tranh và góp phần làm tăng mức doanh lợi cho doanh nghiệp, tạo cơ sở cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
Đặc điểm chủ yếu của Công ty trong giai đoạn này là quan hệ của nó với các doanh nghiệp cung ứng và các doanh nghiệp thương mại lưu thông, mà trong đó Nhà nước giao chỉ tiêu pháp lệnh cho các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực. “ Cuối những năm 80 do mới chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, sản phẩm của Công ty tiêu thụ chậm và giảm sút do trình độ công nghệ thấp, thiết bị sử dụng đã quá lâu, sản phẩm làm ra chất lượng chưa cao so với hàng nhập ngoại và giá thành còn chưa hợp lý.
Chú trọng nâng cao sản lượng lưỡi cưa máy chế tạo từ thép của CHLB Đức và dao tiện gắn hợp kim WIDIA của Đức đồng thời thực hiện một số giải pháp để mở rộng thị trường như tăng cường quảng cáo chào mời giới thiệu khách hàng sử dụng lưỡi cưa máy và dao tiện đồng thời xúc tiến mở chi nhánh của công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh để tiêu thụ các loại DC thông dụng, phát hiện và khai thác nhu cầu dụng cụ cắt đặc biệt và nhu cầu về các sản phẩm khác. Năm 2000: Công ty đã tập trung đầu tư nhiều để giữđược và phát triển thêm ở thị trường Dầu khí từ việc chắp nối thông tin để tiếp nhận đơn đặt hàng, tổ chức khai thác thông tin về giá, chỉđạo tính giá, lập hồ sơ dự thầu, đôn đốc thông tin gọi chào cuối cùng đều được quan tâm chỉđạo tập trung nên đã kýđược số lượng hợp đồng nhiều hơn năm trước (năm 99:10 hợp đồng, năm 2000 kíđược 16 hợp đồng trên 27 hồ sơ dự thầu ).
Nợ phải trả tăng và chiếm tỷ trọng lớn trên tổng số vốn lưu động tạo ra một nguy cơ tiềm ẩn trong quá trình sử dụng vốn của Công ty, vì Công ty Dụng cụ Cắt vàĐo lường Cơ khí là một doanh nghiệp sản xuất quanh năm không mang tính thời vụ do đóđòi hỏi Công ty phải có một lượng vốn lưu động thường xuyên lớn phục vụ cho sản xuất, hơn nữa số nợ mà Công ty phải trả hầu hết là nợ ngắn hạn thì trong một thời gian ngắn Công ty phải trả, có thể là kết thúc một chu kì kinh doanh.Trước tình hình hiện nay nếu Công ty không bán được số hàng trong kho để thu hồi vốn để phục vụ cho sản xuất mà cứđi vay ngắn hạn để sản xuất rồi hàng hoá lại tồn đọng trong kho không bán được lúc đó Công ty có thể rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Nên đã gây ra những lượng vốn lưu động ứđọng làm giảm số vòng quay trong một kìđồng thời làm tăng thời gian chu chuyển vốn lưu động, thấp nhất cũng phải mất 270 ngày (năm 1998) và cao nhất cũng thì phải mất 357 ngày (năm1999 ) mới thực hiện được 1 vòng quay của vốn lưu động.
Có một số sản phẩm phôi đúc, rèn, phôi lốc đặt ngoài phải đổi nhiều lần, sản xuất rất bịđộng như một số chi tiết: Cổ hút đầu chuyển tiếp, khớp nối, trục bơm và nhiều sản phẩm của hợp đồng dầu khí khác như: ống lót, dầu bơm, đĩa cân bằng thuỷ lực, xy lanh, piston ngón, đế vấn là ví dụđiển hình về sự phức tạp và khó khăn của phương án sản xuất. Phần còn lại của việc dự trữ nhiều là do Công ty tham gia vào việc “thương mại hoá nguyên vật liệu”, tức là Công ty mua nguyên vật liệu theo lô hàng của nước ngoài (lô gồm nhiều loại kích cỡ khác nhau) rồi chỉ sử dụng một số loại nhất định, số còn lại Công ty bán cho khách hàng trong nước mà chủ yếu là tư nhân để mỗi năm có thêm một khoản doanh thu bình quân khoảng 1,7 tỷđồng.
+ Nguyên vật liệu tồn kho nhiều xuất phát từ kế hoạch sản xuất sản phẩm khụng rừ ràng, cụng tỏc định mức khụng chớnh xỏc, phế liệu trong quỏ trình sản xuất nhiều và chính sách dự trữ vật liệu không linh hoạt làm cho Công ty luôn phải mua thừa nguyên vật liệu ra rất nhiều. Trong phần II của luận văn trước khi phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Dụng cụ Cắt vàĐo lường Cơ khí ta cần biết tổng quan về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (1998- 2001).
Có thể nói, ngoài mục tiêu làđẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho Công ty thìđây còn là một trong những bộ phận quan trọng nhất để xây dựng kế hoạch cho các bộ phận khác như kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch sản xuất, kế hoạch vật tư, kế hoạch tài chính..Bởi vậy, sau khi phòng Marketing đi vào hoạt động ổn định thì mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của Công ty sẽđược mở rộng. Công ty Dụng cụ Cắt vàĐo lường Cơ khí là một doanh nghiệp lớn thuộc Bộ Công nghiệp, sản phẩm chủ yếu của Công ty là tư liệu sản xuất, các máy công cụ nên việc sử dụng các phương tiện quảng cáo trên radio, truyền hình áp phích là không có hiệu quả, hơn nữa kinh phí cho quảng cáo của Công ty cũng rất hạn chế.
Đổi mới công nghệ và cân đối lại giữa sản xuất chính và phục vụ sản.
Để cho đơn giản hơn, doanh nghiệp có thể dựa vào tình hình thực tế sử dụng vốn lưu động ở thời kì trước để xác định cho thời kì tiếp theo, đồng thời có xem xét tới sự thay đổi quy mô sản xuất, sự cải tiến tổ chức sử dụng vốn lưu động cũng như các dựđoán về những biến động của thị trường và giá cả ..từđó thấy được nhu cầu cụ thể về vốn lưu động của mình. Việc tăng nợ phải thu do tăng thêm lượng hàng hoá bán chịu sẽ kéo theo việc tăng thêm một số khoản chi phí như: Chi phí thu hồi nợ, chi phí quản lí nợ..Tăng nợ phải thu đòi hỏi Công ty phải tìm thêm nguồn vốn vay đểđáp ứng nhu cầu cho quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo, do đó phải trả thêm lãi vay, tăng nợ phải thu đồng thời tăng rủi ro đối với Công ty.