Đánh giá quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm

MỤC LỤC

Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền

Nghiệp vụ chuyển tiền đến

Ngân hàng công th-ong Hoàn Kiếm xem xét nội dung, tính chất hợp pháp của lệnh đó trên các mặt: Ngân hàng nào chuyển tiền đến, ai là ng-ời thụ h-ởng, loại tiền gì, bao nhiêu, ai là ng-ời trả. Ngân hàng công th-ơng Hoàn Kiếm không có trách nhiệm gì giữa các bên liên quan mà chỉ làm trung gian chuyển tiền và có trách nhiệm pháp lý với Ngân hàng phát hành lệnh chuyển tiền.

Nghiệp vụ chuyển tiền đi

Đối với nghiệp vụ này, hiên nay Ngân hàng công th-ong Hoàn Kiếm đã hoàn toàn thực hiện thông qua mạng máy tính.

Khối l-ợng thanh toán quốc tế ở Ngân hàng trong thời gian qua

Tổng thu phí hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế đạt 3,3 tỷ đồng.

Nhận xét

- Ngân hàng có thể chịu rủi ro trong tr-ờng hợp Ngân hàng bảo lãnh cho ng-ời nhập khẩu đi nhận hàng khi chứng từ ch-a về đến, ng-ời nhập khẩu có thể có thể dây d-a thậm chí không thanh toán cho Ngân hàng trong khi Ngân hàng chi nắm gữi của họ một số tiền ký quỹ không lớn. Hoặc tr-ờng hợp ng-ời nhập khẩu và ng-ời xuất khẩu cấu kết để lừa đảo thì mọi hậu quả Ngân hàng sẽ phải gánh chịu.

Định h-ớng phát triển về hoạt động thanh toán quốc tế của Chi nhánh

- Cùng với hội nhập, cơ hội kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế đang mở ra, phòng kinh doanh đối ngoại cần tăng c-ờng bồi d-ỡng kiến thức th-ơng mại quốc tế, luật, thông lệ quốc tế cho cán bộ để phát triển các nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu tăng thu dịch vụ thông qua phát triển mạng l-ới chi trả ngoại hối, thanh toán séc, thẻ tín dụng. - Đi cùng và hỗ trợ là công tác nguồn vốn, công tác tín dụng và các công tác khác cần đẩy mạnh: Tạo vốn thông qua phát triển các nghiệp vụ thanh toán là hình thức huy động vốn hiệu quả nhất, bởi không chỉ có chi phí trả lãi thấp mà còn mang lại nguồn thu dịch vụ.

Một số giải pháp

  • Giải pháp thu hút khách hàng
    • Đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

      + Xu h-ớng tới, Chi nhánh cần kết hợp với Ngân hàng công th-ơng Việt Nam đổi mới hơn nữa trong lĩnh vực công nghệ, trang bị đầy đủ máy móc thiết bị hiện đại để phục vụ cho nhu cầu truyền tin, trao đổi thông tin liên lạc với các bên tham gia thanh toán đ-ợc nhanh chóng tiết kiệm thời gian, sao cho các trang thiết bị đó có thể cùng hoà nhập và theo kịp cộng đồng ngân hàng thế giới, đảm bảo thanh toán quốc tế đ-ợc thực hiện nhanh chóng hơn. Để có thể phát triển hoạt động thanh toán quốc tế, Ngân hàng cần có đội ngũ cán bộ năng nổ nhiệt tình , giỏi cả về chuyên môn và ngoại ngữ, vi tính, am hiểu lĩnh vực ngoại th-ơng, các luật lệ và tập quán quốc tế về ngoại th-ơng và thanh toán quốc tế. Nhiều nghiên cứu chứng tỏ rằng sự lựa chọn Ngân hàng để giao dịch của khách hàng th-ờng đ-ợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu và so sánh các tiêu chuẩn của Ngân hàng nh- địa điểm Ngân hàng có thuận lợi không, chất l-ợng phục vụ ở quầy ra sao, thái độ của nhân viên giao.

      Mục tiêu của việc xây dựng một chính sách khách hàng hợp lý là xây dựng và củng cố uy tín của Ngân hàng đối với khách hàng, Ngân hàng mở rộng phạm vi kinh doanh một cách chắc chắn, tạo cho khách hàng có sự yên tâm tin cậy khi giao dịch và thanh toán quốc tế qua Ngân hàng. Hơn nữa, Ngân hàng có mối quan hệ đại lý với các Ngân hàng n-ớc ngoài nên thông qua đó tìm hiểu về đối tác tham gia ký kết hợp đồng với khách hàng của mình để t- vấn cho khách hàng trong khi mua bán và thanh toán sao cho có lợi nhất và tránh đ-ợc các tình huống rủi ro. Trên thực tế, khoảng cách giữa thời gian mở th- tín dụng và thời gian thanh toán là một khoảng thời gian quá dài, nếu chúng ta khống chế số d- tài khoản của nhà nhập khẩu thì điều này sẽ ảnh h-ởng tới khả năng kinh doanh của họ cũng nh- ảnh h-ởng tới quá.

      - Rủi ro không đảm bảo khả năng thanh toán ngoại tệ của Ngân hàng: Có nghĩa là Ngân hàng không cân đối đ-ợc nguồn vốn và sử dụng ngoại tệ dẫn đến không đủ số d- ngoại tệ trên tài khoản để thực hiện các chi trả cho n-ớc ngoài đúng hạn, làm ảnh h-ởng uy tín của Ngân hàng trên tr-ờng quốc tế.

      Kiến nghị

      Đối với Ngân hàng công th-ơng Việt Nam

        Vì Ngân hàng công th-ơng Việt Nam vẫn là trung gian thanh toán giữa Chi nhánh với bên n-ớc ngoài mà về tổ chức thực hiện nghiệp vụ thanh toán có nhiều chỗ ch-a hợp lý, việc tiến hành nhiều b-ớc chồng chéo các thông tin chứng từ có liên quan khi chuyển từ Chi nhánh tới bên n-ớc ngoài sẽ làm mất thời gian, lãng phí, giảm hiệu quả và chất l-ợng thanh toán. - Thay đổi thủ tục truyền thông tin và xử lý chứng từ trong thanh toán quốc tế giữa hội sở Ngân hàng công th-ơng Việt Nam với Chi nhánh: Mô hình truyền tin giao dịch với bên n-ớc ngoài và từ n-ớc ngoài chuyển đến Chi nhánh đều phải thông qua Ngân hàng công th-ơng Việt Nam. Để nâng cao chất l-ợng và hiệu quả thanh toán, đảm bảo nhanh chúng chớnh xỏc, Ngõn hàng cụng th-ơng Việt nam cần quy định rừ trách nhiệm đối với Chi nhánh trong việc kiểm tra xử lý chứng từ, tránh chồng chéo do Chi nhánh thực hiện thông tin chuyển lên hội sở để rồi hội sở kiểm tra lại một lần nữa và lập lại rồi mới chuyển đi.

        Thời gian qua Ngân hàng công th-ơng Việt Nam đã có nhiều cố gắng nhằm hiện đại hoá công nghệ thanh toán của mình nh- trang bị máy vi tính, phát triển phần mềm ứng dụng, hiện đại hoá thanh toán trong nội bộ từng Ngân hàng th-ơng mại, nối mạng thanh toán với hệ thống viễn thông quốc tế. Để có hệ thống thanh toán hiện đại nh- hiện nay, ở các n-ớc đi tr-ớc phải tự nghiên cứu và phát triển mất hàng chục năm, đối với n-ớc ta là n-ớc đi sau thì việc học hỏi kinh nghiệm và tận dụng sự giúp đỡ của ngân hàng đi tr-ớc là việc làm hết sức cần thiết nhằm nhanh chóng hiện đại hoá công nghệ thanh toán của hệ thống Ngân hàng Việt Nam.

        Đối với Nhà n-ớc

          Việt Nam cần soạn thảo chi tiết các qui định trong thanh toán quốc tế sao cho phù hợp với thông lệ quốc tế cũng nh- luật Việt Nam để từ đó làm căn cứ cho các Chi nhánh thực hiện, từ đó sẽ đảm bảo các yêu cầu về lợi ích của các bên tham gia thanh toán quốc tế. Xét về lâu dài, Ngân hàng công th-ơng Việt Nam nên tạo điều kiện cho các Chi nhánh có đủ thẩm quyền thực hiện thanh toán quốc tế cho các khách hàng của Chi nhánh, cho phép các Chi nhánh có tính độc lập t-ơng đối trong quan hệ thanh toán quốc tế. Nhằm tạo ra hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế đối ngoại và hoạt động thanh toán quốc tế, để giải quyết những bất đồng giữa thông lệ quốc tế và tập quán quốc gia, đồng thời để tránh đ-ợc những tranh chấp và những rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại và hoạt động thanh toán quốc tế cần nghiên cứu ban hành luật hối phiếu, luật séc, và các văn bản pháp luật về hoạt động thanh toán quốc tế.

          Phải có chiến l-ợc vay nợ viện trợ và qui chế sử dụng vay nợ viện trợ, việc quản lý vay nợ, viện trợ phải bao quát tất cả các khoản vay nợ nh- vay nợ của chính phủ, của các Ngân hàng th-ơng mại và các doanh nghiệp, phải có kết hợp đồng bộ giữa các ngành, các cấp trong việc quản lý và sử dụng vay nợ viện trợ. Tr-ớc yêu cầu đổi mới này, đòi hỏi các Ngân hàng nói chung và Ngân hàng công th-ơng Hoàn Kiếm nói riêng phải đổi mới cơ chế và chất l-ợng sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng cũng nh- công tác thanh toán quốc tế nói riêng mới có thể đáp ứng yêu cầu của khách hàng,.

          Môc Lôc

            Các ph-ơng thức thanh toán quốc tế.Error! Bookmark not defined

              Quy trình một số nghiệp vụ thanh toán quốc tế chủ yếu ở Ngân hàng công th-ơng Hoàn Kiếm. 12 III- Đánh giá về hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng công th-ơng Hoàn Kiếm. Ch-ơng III: giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng công th-ơng Hoàn Kiếm.

              Nâng cao năng lực thực hiện thanh toán của đội ngũ cán bộ nhân viên thanh toán quốc tế.