MỤC LỤC
Số bội thu ngân sách sẽ được lập thành quỹ dự trữ để đề phòng khi nền kinh tế chuyển sang giai đoạn suy thoái.Việc tăng thuế trong giai đoạn này sẽ có tác dụng ức chế sự tăng trưởng của tổng cầu, làm giảm bớt sự tăng trưởng của nền kinh tế. Trong nền kinh tế hàng hóa nói chung, đặc biệt là kinh tế thị trường, nếu không có sự can thiệp của Nhà nước, để thị trường tự điều chỉnh thì việc phân phối của cải và thu nhập sẽ càng tập trung, tạo ra hai cực đối lập nhau, một thiểu số người sẽ giàu lên nhanh chóng và đa số người nghèo cuộc sống sẽ không được cải thiện.
- Tiền thu hồi vốn của ngân sách trung ương tại các cơ sở kinh tế, thu hồi tiền cho vay của ngân sách trung ương (cả gốc và lãi), thu từ Quỹ dự trữ tài chính của Trung ương, thu nhập từ vốn góp của ngân sách trung ương;. - Phần nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật từ các khoản phí và lệ phí do các cơ quan, đơn vị thuộc trung ương tổ chức thu, không kể phí xăng, dầu và lệ phí trước bạ;.
• Hỗ trợ thực hiện các mục tiêu, công trình, dự án có ý nghĩa lớn đối với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nằm trong quy hoạch và đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo đúng quy định của pháp luật về quản lý đầu tư và xây dựng, ngân sách cấp dưới đã bố trí chi nhưng không đủ nguồn hoặc cần tập trung nguồn lực để thực hiện nhanh trong một thời gian nhất định; mức hỗ trợ theo phương án được cấp thẩm quyền phê duyệt;. • Hỗ trợ một phần để xử lý khó khăn đột xuất: khắc phục thiên tai, hoả hoạn, tai nạn trên diện rộng với mức độ nghiêm trọng, sau khi ngân sách cấp dưới đã sử dụng dự phòng, một phần Quỹ dự trữ tài chính của địa phương nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu;.
Khoản chi này có vai trò điều tiết quan trọng, được thực hiện qua nhiều kênh khác nhau, tạo ra sự tác động tổng hợp kích thích sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân, tạo thế cân bằng cho nền kinh tế. - Chi cho quản lý hành chính : là những khoản chi nhằm duy trì hoạt động của các cơ quan quản lý thuộc chính quyền các cấp, Quốc hội, Hội đồng nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, tòa án nhân dân, chi về ngoại giao.
- Chi cho giáo dục: bao gồm các khoản chi cho việc duy trì và phát triển hoạt động giáo dục đào tạo. Đó là các khoản trợ cấp cho người già, người tàn tật, trẻ mồ côi, người lao động chưa có việc làm, nhân dân các vùng thiên tai, địch họa, cho thương binh, gia đình liệt sĩ.
Vốn chi cho mục đích tiêu dùng xã hội có thể huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau: cấp phát của ngân sách nhà nước, nguồn tự tạo của các đơn vị thông qua hoạt động sự nghiệp, nguồn tài chính của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, của các tổ chức xã hội, nguồn huy động từ sự đóng góp của dân cư theo chính sách hoặc tự nguyện, biếu tặng và nguồn từ nước ngoài thông qua hợp tác trong hoạt động sự nghiệp trong đó cấp phát tài chính của ngân sách nhà nước cho tiêu dùng xã hội là nguồn chính và chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ số chi về tiêu dùng xã hội. Trong điều kiện nền kinh tế hỗn hợp, bên cạnh nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế được chi ra từ ngân sách nhà nước còn có các nguồn vốn khác như vốn đầu tư của các đoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, vốn đầu tư của các cá nhân và hộ gia đình, vốn đầu tư trực tiếp của nhà đầu tư nước ngoài, vốn vay hoặc viện trợ.
Tổng số chi của tài chính nhà nước cho đầu tư phát triển phụ thuộc vào mức tăng thu nhập quốc dân, mục tiêu của chính sách kinh tế, hệ thống quản lý và các nhân tố khác, trong đó hệ thống quản lý và sứ dụng phương thức cấp phát cho nhu cầu đầu tư phát triển là những nhân tố quan trọng. Trong số các nguồn vốn đó thì vốn đầu tư của ngân sách nhà nước vẫn đóng vai trò chủ yếu và quan trọng đối với thực hiện chiến lược đầu tư của nền kinh tế.
Khoản chi này mang tính chất tích lũy, có ảnh hưởng trực tiếp đến tăng năng suất xã hội và đối với các quan hệ cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân. Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh vào các doanh nghiệp thnộc lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của nhà nước.
Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Chi đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của nhà nước.
Trong hoạt động thực tiễn có xảy ra trường hờp cùng một cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức kinh tế nhà nước, trong cùng một năm ngân sách vừa phát sinh các khoản phải nộp ngân sách nhà nước, vừa phát sinh những khoản chi tiêu mà ngân sách nhà nước phải đài thọ theo đúng các quy định tài chính của nhà nước hiện hành, các khoản phải nộp hoặc được cấp phát đó có thể đã được ghi trong dự án ngân sách nhà nước hoặc có thể phát sinh ngoài kế hoạch. Phương thức này được áp dụng cho các khoản chi không mang tính chất thường xuyên và thường là những khoản chi cho những nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể riêng biệt theo từng đối tượng chi tiêu đã được xác định trong kế hoạch ngân sách hoặc những khoản chi tiêu đột xuất như: cấp phát vốn lưu động, cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản, chi trợ giá, tài trợ kinh phí cho các hoạt động của Đảng cộng sản Việt Nam, Đoàn thể quần chúng, trả nợ trong và ngoài nước, phòng chống lụt bão, cứu trợ.
Căn cứ vào hạn mức cấp phát ghi trong kế hoạch ngân sách hàng năm, hàng quý và các thủ tục có liên quan theo thể lệ tài chính hiện hành, cơ quan tài chính tiến hành lập lệnh chi tiền để cấp phát vốn trực tiếp cho đơn vị thụ hưởng. - Dễ đưa đến hiện tượng tiêu cực là đơn vị dự toán sẽ tìm mọi cách để rút hết hạn mức, làm cho tình hình kinh phí của ngân sách nhà nước rơi vào tình trạng căng thẳng giả tạo, trong khi đó có một khối lượng tìên mặt lớn bị phong tỏa tại các đơn vị dự toán.
Song, về tổng quát, một nguyên nhân mang tính phồ biến và nổi bật, không chỉ có ở các nước nghèo hoặc các nước đang phát triển, mà nó còn tồn tại ở các nước có nền kinh tế phát triển, là nhu cầu chi và thực tế chi của nhà nước cho tiêu dùng không những không thể cắt giảm, mà ngày càng tăng lên, trong khi đó, việc tăng thu bằng các công cụ thuế sẽ dẫn đến sự chống đối mạnh mẽ từ mọi phía và hậu quả của tăng thuế lại kèm theo sự kìm hãm tốc độ tích tụ vốn cho sản xuất, hạn chế tiêu dùng, tức là dẫn đến khả năng suy thoái kinh tế. Theo kinh nghiệm thực tiễn kinh tế thế giới cho thấy nếu bội chi ngân sách nhà nước ở mức độ nhất định (dưới 5% so với tổng chi ngân sách nhà nước/năm) là có tác đụng kích thích sản xuất.Và thực vậy, vì lẽ đó, ngay cả những nước có trình độ phát triển cao người ta vẫn chỉ cố gắng thu hẹp bội chi ngân sách nhà nước chứ chưa loại trừ nó được hoàn toàn, thực chất bội chi ngân sách nhà nước là một hiện tượng kinh.
Như vậy, biện pháp sử dụng nguồn vốn vay để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước chỉ có tác dụng tích cực, hữu hiệu khi nguồn vốn vay được sử dụng cho mục đích đầu tư phát triển kinh tế, tuyệt đối không sử dụng vốn vay để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng. Dự toán chi ngân sách trung ương và ngân sách các cấp chính quyền địa phương được bố trí khoản dự phòng từ 2% đến 5% tổng số chi để chi phòng chống , khắc phục hâụ quả thiên tai, hoả hoạn, nhiệm vụ quan trọng về quốc phòng, an ninh và nhiệm vụ cấp bách khác phát sinh ngoài dự toán.
- Với một biểu thuế gồm ít thuế suất (có nhiều nước áp dụng thống nhất một thuế suất cho tất cả các ngành nghề), thuế giá trị gia tăng đảm bảo công bằng đối với mọi ngành nghề, mọi sản phẩm, dịch vụ. Do đó thay vì phải quản lý một số lượng lớn đối tượng nộp thuế, cơ quan thuế chỉ cần quản lý một số ít đối tượng nộp thuế trong khâu bán lẻ.
Ở khâu bán lẽ thường xảy ra trốn lậu thuế vì người tiêu dùng cuối cùng khi mua hàng không cần đòi hóa đơn. Hơn nữa, ở khâu bán lẻ giá trị tăng thêm thường không lớn nên số thuế thu ở khâu này cũng không nhiều.
Thuế tiêu thụ đặc biệt được ban hành lần đầu tiên dưới dạng luật, được quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 30.6.1990. Thuế TTĐB là một loại thuế gián thu, đánh vào một số mặt hàng đặc biệt không thật cần thiết cho đời sống nhân dân.
Thuế đánh nặng vào những mặt hàng cao cấp hoặc chưa cần thiết như: mỹ phẩm, hàng mã, thuốc lá, cà phê, rượu.