Xây dựng quy trình sản xuất thuốc tiêm đông khô Methylprednisolon Sodium Succinate

MỤC LỤC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Xây dựng phương pháp sản xuất 1. Bố trí công thức thực nghiệm

  • Mô tả qui trình sản xuất

    Do tính chất không ổn định hóa học của hoạt chất methylprednisolon sodium succinate thủy phân mạnh trong môi trường pH > 8 nên trong công thức sử dụng hệ đệm phosphat. Thực tế các dung dịch khảo sát của methylprednisolon sodium succinate trong nước đều cho pH kiềm và nằm trong giới hạn 7,3 – 7,4, gần với giới hạn trên (7,4). Đối với các chế phẩm thuốc tiêm đơn liều không qua công đoạn tiệt trùng cuối, thường trong công thức có sử dụng chất bảo quản với nồng độ thích hợp với mục đích duy trì độ vô khuẩn của thuốc trong quá trình pha chế và bảo quản.

    Benzyl alcohol sử dụng trong công thức điều chế methylprednisolon sodium succinate là 10 mg/lọ 1ml (nồng độ 1%). Bảng 3.5 – Nồng độ một số chất sát khuẩn hay dùng trong thuốc tiêm Tên chất Nồng độ tối thiểu. c) Tá dược độn, tạo khung: theo “Understanding Lyophilization Formulation Development” [17] và một số tài liệu khác [25]. Methylprednisolon sodium succinate có cấu trúc vòng không bền, dễ hút ẩm, đồng thời cấu trúc dạng vô định hình nên thuốc đông khô không bền vững dễ bị nứt, bể khối và teo vón. Các mẫu lọ bột đông khô sẽ được đánh giá chất lượng sơ bộ qua một số chỉ tiêu: Hình thức bánh thuốc sau khi đông khô, độ trong dung dịch sau khi hòa tan lại theo bảng 3.8 (DĐVN III).

    Công thức nào thỏa mãn các tiêu chuẩn đề xuất sẽ được lựa chọn làm công thức sản xuất thực nghiệm và tiếp tục được đánh giá các chỉ tiêu: độ ẩm, độ đồng đều khối lượng, pH, định tính, định lượng.

    Hình 3.7  - Sơ đồ mô tả dụng cụ đo điện trở dung dịch đông khô
    Hình 3.7 - Sơ đồ mô tả dụng cụ đo điện trở dung dịch đông khô

    Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra sản phẩm theo DĐVN III (2002) và USP 24 (2003)

    • Độ trong dung dịch sau khi hòa tan lại 1. Pha hoãn dòch maãu

      Hỗn dịch chuẩn đối chiếu sau khi pha 5 phút phải được so sánh ngay với dung dịch cần thử bằng cách quan sát từ trên xuống chất lỏng trong các ống nghiệm trên nền đen dưới ánh sáng khuếch tán ban ngày. Một chất lỏng được coi như trong nếu nó tương đương với độ trong của nước hay của dung môi đã dùng khi khảo sát trong những điều kiện như đã mô tả hoặc nếu chất lỏng đó hơi đục nhẹ thì cũng không được đục quá hỗn dịch chuẩn đối chiếu số I. Để bổ sung vào việc đánh giá hàm lượng hoạt chất, cũng như để có thêm dữ liệu tham khảo cho các công thức điều chế thuốc tiêm đông khô methylprednisolon sodium succinat, chúng tôi tiến hành xác định độ đồng đều khối lượng theo tiêu chuẩn DĐVN III, chế phẩm được phép ± 10% khối lượng trung bình bột thuốc trong lọ.

      Phải thể hiện phép thử định tính của methylprednisolon sodium succinate trên sắc ký đồ thu được ở phần định lượng, dung dịch thử cho pic có thời gian lưu phù hợp thời gian lưu của pic methylprednisolon sodium succinate chuẩn. - Dung dịch thử: Cân chính xác một lượng chế phẩm tương đương với 50 mg methylprednisolon sodium succinate vào bình định mức 50 ml, thêm khoảng 30 ml nước cất, lắc siêu âm 10 phút. - Tính đặc hiệu của phương pháp: So sánh thời gian lưu của các đỉnh đáp ứng từ methylprednisolon sodium succinate trên các sắc ký đồ mẫu chuẩn và mẫu thử, khả năng tách rời với các cấu tử khác có trong thành phần chế phẩm.

      Kết quả được trình bày ở các hình 3.8 và 3.9 Nhận xét: Với các điều kiện sắc ký xác định, kết quả cho thấy thời gian lưu của methylprednisolon sodium succinate khoảng 4 phút.

      Hình 3.9- Sắc ký đồ methylprednisolon sodium succinate trong mẫu thử
      Hình 3.9- Sắc ký đồ methylprednisolon sodium succinate trong mẫu thử

      Thiết kế tối ưu hóa [3]

      Rót lên màng lọc (sau khi đã được thấm ướt bằng dung môi) lượng mẫu thử.

      Thiết kế theo dừi độ ổn định [8], [11]

        Sản phẩm được xây dựng tiêu chuẩn và theo dừi độ ổn định trước khi gửi hồ sơ đăng ký thuốc. Với lần thử nghiệm đầu tiên, sản phẩm của 3 lô nghiên cứu được thử tất cả cỏc chỉ tiờu theo tiờu chuẩn đề xuất. Sau đú, tiếp tục theo dừi độ ổn định với 2 điều kiện bảo quản: già hóa cấp tốc và thử nghiệm ở điều kiện thực để xác định tuổi thọ, hạn dùng của thuốc.

        Trong thiết kế phương phỏp theo dừi độ ổn định, chỳng tụi cú tham khảo một số qui định của WHO, ICH, FDA & EU theo các tài liệu về độ ổn định thuốc [8], [11]. - Thiết kế thử nghiệm được dựa trên đặc tính ổn định của hoạt chất methylprednisolon sodium succinate (dễ bị thủy phân làm biến đổi cấu trúc bánh thuốc, làm giảm hàm lượng và thay đổi pH của chế phaồm ). Sau những khoảng thời gian nhất định theo bảng 3.12 kiểm tra một số chỉ tiêu chất lượng của chế phẩm theo các phương pháp thử đã được trình bày trong phaàn 3.3.

        Sau những khoảng thời gian nhất định theo bảng, các mẫu được đem thử nghiệm các chỉ tiêu về hình thức, pH, độ ẩm và hàm lượng để xác định tuổi thọ cuûa thuoác.

        Bảng 3.11-.Qui định về điều kiện bảo quản trong các loại thử nghiệm   (Nguồn: Một số chuyên đề về bào chế hiện đại  [11] )
        Bảng 3.11-.Qui định về điều kiện bảo quản trong các loại thử nghiệm (Nguồn: Một số chuyên đề về bào chế hiện đại [11] )

        KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN

        Kết quả thực nghiệm

        • Đánh giá tính chất lý hóa các mẫu nghiên cứu theo công thức 1,2, và 3 Các công thức 1, 2 và 3 trên được lựa chọn để khảo sát tiếp một số chỉ

          Để đánh giá sơ bộ chất lượng của các lọ đông khô điều chế được, chúng tôi tiến hành khảo sát các chỉ tiêu như đã trình bày ở bảng 3.7. Nhận xét: Từ các kết quả trình bày ở bảng trên ta thấy các công thức mà trong thành phần tá dược độn, tạo khung không có manitol hoặc hàm lượng manitol thấp, bánh thuốc bị rạn nứt. Công thức (6) trong thành phần không có cả 2 loại tá dược tạo khung là lactose và manitol có bánh thuốc rất dễ vỡ, rời rạc như dạng bột vô định hình, không đạt về tiêu chuẩn hình thức.

          Các công thức (1), (2) và (3) thoả mãn được các tiêu chuẩn đã đề xuất vì vậy các công thức này được chọn để khảo sát tiếp tính chất lý hóa và định lượng. Đo đồng đều khối lượng của các lọ bột nghiên cứu được xác định bằng phương pháp sấy ở 100C đến 105C trong 1 giờ, để nguội trong bình hút ẩm và. Sau khi khảo sát một số chỉ tiêu hóa lý để đánh giá chất lượng các công thức sản xuất lọ bột đông khô, các công thức 1 và 2 được chọn để đánh giá các chỉ tiêu nội độc tố và độ vô khuẩn.

          Từ kết quả khảo sát pH dung dịch pha lại của 2 công thức trong bảng 4.16, cả 2 yếu tố pH trung bình và độ lệch chuẩn trong công thức 2 đều cao hơn so với công thức 1.

          Hình 4.10 – Đường cong biểu diễn sự biến thiên điện trở theo nhiệt độ của  dung dòch
          Hình 4.10 – Đường cong biểu diễn sự biến thiên điện trở theo nhiệt độ của dung dòch

          KẾT QUẢ TỐI ƯU HểA

            Thí nghiệm 6 cho kết quả tốt nhất ứng với thời gian sấy khô 19 giờ, manitol trong công thức 19 mg. Thành phần công thức và các thông số kỹ thuật sau khi chọn tối ưu hoá được tóm tắt trong bảng 4.26 và 4.27. Từ những kết quả khảo sát và nhận xét như đã nêu, chúng tôi chọn thành phần công thức và thông số qui trình tối ưu trên đây để tiến hành pha chế trên 3 lô, mỗi lô 1.000 lọ bột đông khô.

            Khảo sát đánh giá các chỉ tiêu chất lượng (thử nghiệm ban đầu), đồng thời theo dừi độ ổn định trờn 3 lụ nghiờn cứu.

            Bảng 4.23 – Bố trí thí nghiệm và kết quả
            Bảng 4.23 – Bố trí thí nghiệm và kết quả

            Kết quả thử nghiệm độ ổn định .1 Thử nghiệm ban đầu

              Groups Count Sum Average Variance. Nguồn sai số SS Độ tự do MS F P-value F crit. Nhận xét: Kết quả thực nghiệm cho thấy độ đồng đều khối lượng bột thuốc trong 1 lô đạt yêu cầu. c) Mất khối lượng do sấy khô. Kết quả thoáng keâ. Anova: Single Factor. Groups Count Sum Average Variance. Nguồn sai số SS Độ tự do MS F P-value F crit. Nhận xét: Kết quả thực nghiệm cho thấy độ mất khối lượng sau khi sấy khô trong 1 lô đạt yêu cầu. d) Kết quả định lượng các lô nghiên cứu. Đánh giá chỉ tiêu định lượng qua việc khảo sát độ đồng đều hàm lượng trên 3 lô nghiên cứu và trong mỗi lô. Kết quả phân tích ANOVA cho thấy không có sự khác biệt về hàm lượng giữa các lô sau lần thử nghiệm đầu tiên với mức ý nghĩa  = 0,05.

              Thử nội độc tố và độ vô khuẩn của 3 lô thuốc nghiên cứu trên đều đạt các chỉ tiêu đã nêu theo tiêu chuẩn đề nghị trong phần 3.3. Giá trị X được ước tính từ giá trị Yo biết trước được xác định theo biểu thức K Y. Các mẫu của 3 lô nghiên cứu bảo quản ở điều kiện thực, sau những khoảng thời gian nhất định được kiểm tra các chỉ tiêu lý, hóa và định lượng hàm lượng hoạt chất còn lại trong mẫu thử.

              Chúng tôi tiến hành đánh giá độ ổn định của sản phẩm qua các chỉ tiêu đã nêu.

              Bảng 4.29- Độ mất khối lượng do sấy khô của 3 lô thuốc nghiên cứu
              Bảng 4.29- Độ mất khối lượng do sấy khô của 3 lô thuốc nghiên cứu

              Bàn luận

                Trong xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm chúng tôi không đề cập đến tốc độ hòa tan bột đông khô trong dung dịch nước. Dung môi dùng để pha tiêm cho methylprednisolon sodium succinate là ống nước cất 1 ml. - Tính chất cảm quan: Bột đông khô màu trắng, đóng trong lọ thủy tinh, đậy kín bằng nút cao su và chụp nhôm bên ngoài nút cao su.

                - Độ trong: Dung dịch thuốc khi pha với nước cất phải đạt độ trong theo qui định ghi trong chuyên luận thuốc tiêm của DĐVN III. - pH : Dung dịch có chứa khoảng 50 mg methylprednisolon sodium succinate trong 1 ml nước có pH trong khoảng 7,0 đến 8,0. - Định lượng: Hàm lượng methylprednisolon sodium succinate trong mỗi lọ phải chứa từ 90,0% đến 110,0% so với lượng ghi trên nhãn.

                - Nội độc tố: Không được có nhiều hơn 0,17 đơn vị nội độc tố tính cho 1 mg methylprednisolon sodium succinate.

                Sơ đồ 4.4 – Mô tả qui trình sản xuất lọ bột đông khô   methylprednisolon sodium succinate
                Sơ đồ 4.4 – Mô tả qui trình sản xuất lọ bột đông khô methylprednisolon sodium succinate