MỤC LỤC
- Theo dừi quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển, ghi nhận cỏc số liệu thu hoạch. - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng cho năng suất, phẩm chất của từng giống.
Khi quả lớn phun phòng bằng các thuốc trừ sâu tổng hợp như: Sherpa, Fasta, Karate… Khi ruồi trưởng thành và phát sinh thì dùng bẫy dẫn dụ, nếu có điều kiện thì bao quả lại. Phòng trừ: cày bừa và phơi đất để diệt sâu non và nhộng, bắt bọ trưởng thành bằng tay hoặc vợt, rải thuốc sâu dạng hạt xuống đất khi trồng hoặc xung quanh gốc mướp trước khi ra hoa. Ngoài ra, một số bệnh hại khác thường xuất hiện như: bệnh phấn trắng (tác nhân nấm Erysiphe cichoracearum) và bệnh sương mai (tác nhân nấm tảo Pseudoperonospora) thường phát triển mạnh trong điều kiện ẩm độ cao, mưa nhiều hoặc ban đêm có nhiều sương.
Nhờ Vitamin B và C, cà chua quân bình được những chất dinh dưỡng và hoạt động điều hòa của hệ thần kinh, tăng sức đề kháng cho cơ thể, chống những bệnh nhiễm trùng. Phòng trừ: Tạo điều kiện thông thoáng cho vườn cây, kiểm tra ruộng thường xuyên và phun thuốc ngay khi phát hiện rầy (Danitol, Vibasa, Trebon, Oncol, Hopsan, Vidithoate). Tuyến trùng gây hại làm rễ phát triển kém, sưng rễ thành những nốt màu sậm, cây tăng trưởng kém, vàng vọt, thường héo khi trời nắng và dễ nhiễm bệnh rễ nhất là bệnh héo vi khuẩn.
Bệnh thường xảy ra vào lúc cây đang tăng trưởng ra hoa và đậu trái, xuất hiện rải rác trên một số cây hay từng đám trên ruộng, gây hại nhanh trong điều kiện nhiệt độ cao và ẩm độ đất cao.
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên 3 lần lặp lại với 5 nghiệm thức. - Động thái tăng trưởng chiều cao cây: đánh giá bằng mắt và cho điểm các mức tăng trưởng từ trên xuống của từng nghiệm thức. Quả thu hoạch được phải được phát triển tối đa về kích thước, vỏ quả căng bóng, chuyển qua màu trắng xanh.
Theo dừi ngẫu nhiờn 10 lỏ/LLL, tớnh tỉ lệ phần trăm số lỏ bị hại. - Động thái tăng trưởng và tốc độ tăng trưởng chiều cao cây: đo từ gốc đến đỉnh sinh trưởng các cây đã được đánh dấu. Quả thu hoạch được phải được phát triển tối đa về kích thước, vỏ quả căng bóng, chuyển qua màu đỏ nhạt.
- Theo dừi mức độ gõy hại của sõu bệnh trờn lỏ và quả của từng nghiệm thức.
Khi bộ rễ đã phát triển có thể tháo nước vào ngập rãnh để rễ có thể hút được nước, luôn giữ cho đất ẩm. Khi mướp ra quả chỳ ý nương quả, thả thừng quả xuống giàn cho thẳng, đẹp tiện thu hỏi, những quả bị ong châm cần loại bỏ ngay. Thu hoạch khi quả vừu đủ lớn, quả còn non , quả mướp già hóa xơ rất nhanh nên đặc biệt chú ý không được để già.
Để giống phải chọn quả to không sâu bệnh, từ quả thứ 2 – 3 trở lên, để quả già trên cây, sau đó hái về phơi khô để lên gác bếp, tới vụ bóc ra lấy hạt. Cuốc đất sâu 18-20cm, lên luống cao 30cm để dễ thoát nước khi mưa nhiều, giữ được nước khi khô hạn và giúp cho việc chăm sóc cây được dễ dàng. Lấp đất lại và dùng bạt phủ nông nghiệp phủ luống để hạn chế thoát hơi nước và cỏ dại.
Trước khi đem ra trồng, pha loãng phân bón lá phun cho cây để rễ mới dễ ra rễ, cây sau khi trồng phục hồi nhanh hơn. Trên tấm bạt phủ, đục lỗ tròn có đường kính 8cm ngay phía trên hố đã bón lót để trồng cây. Khi trồng, chọn những cây con to khỏe, nhiều rễ, thân thẳng, không cong lá, có màu xanh tươi.
Thân cây cà chua dễ ra rễ bất định, nên trồng sâu để cây mọc được nhiều rễ, sinh trưởng khỏe. Trong mỗi vụ cà chua có thể xới đất 2-3 lần, kết hợp với vun gốc để cây phát triển vững vàng và cho nhiều rễ. Khi cà chua đã lớn đẫy sức, vỏ căng bóng và chuyển sang màu trắng xanh là có thể thu hoạch được để vận chuyển đi xa an toàn.
Khi thu hoạch cắt cuống quả nhẹ nhàng để không ảnh hưởng đến cành và cả chùm quả. Chọn những quả tốt, có đặc điểm điển hình của giống trên những cây tốt. Hái quả khi đã chín đủ, mang về để thêm vài ngày cho quả chín mềm rồi thu lấy hạt.
Qua theo dừi thớ nghiệm cỏc giống mướp nhận thấy: cú sự khỏc biệt giữa khả năng tăng trưởng của các nghiệm thức giRữa hai giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực.R MRức tăngR trRưRởng thân lá của mỗi giống Rở gRiRai đoạn sinh trưởng sinh thRực tỉ lệ nghịch với khả năng cho trái của cây. Vỡ vậy, để phõn biệt được cỏc giống cần dựa vào nhiều chỉ tiêu khác nhau (bảng 4.1), trong đó hình dạng lá của các nghiệm thức có sự khác biệt rừ ràng. Lá mỏng và ít xẻ thùy nhất thể hiện ở NT4; NT2 có dạng hình quả lê, chóp lỏ ở cỏc thuỳ lỏ nhọn; dạng lỏ của NT5 giống NT3, tuy nhiờn gõn lỏ phụ ớt nỗi rừ hơn, phiến lá ít răng cưa và phần phiến lá ở gần cuống nhiều.
Do vậy, cần tìm hiểu khả năng phân cành cấp 1 để có các biện pháp tác động tích cực như bón phân, tưới nước, tỉa cành, phòng trừ sâu bệnh nhằm đáp ứng đủ nước, dinh dưỡng và điều kiện thuận lợi để cành phát triển. Các nghiệm thức đều phát triển cành mạnh nhất vào giai đoạn 25 NST, kết quả trắc nghiệm phân hạng ở giai đoạn này cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức. Thời gian kết thúc đợt phân cành của các nghiệm thức đều kết thúc trước khi bước vào thời kỳ sinh trưởng sinh thực.
Cây trồng sau khi hết thời gian sinh trưởng sinh dưỡng sẽ ngừng phát triển thân lá và chuyển qua sinh trưởng sinh thực (tức là ra hoa, kết trái và phát triển hoàn thiện). Năng suất và phẩm chất quả sẽ phát huy tối đa theo khả năng của giống khi tác động các biện phỏp kỹ thuật thớch hợp trờn cRơ sRở hiểu rừ những chỉ tiờu này. Tuy nhiên, phẩm chất quả giữ vai trò khá quan trọng, nếu một giống cho năng suất cao nhưng phẩm chất kém thì giống đó khó được chấp nhận bởi người sử dụng.
Một giống được đánh giá tốt ngoài dựa vào các yếu tô như khả năng sinh trưởng phát triển tốt, năng suất cao thì khả năng chống chịu sâu bệnh cũng là một trong các yếu tố quan trọng trong công tác chọn giống. Trong điều kiện khí hậu thí nghiệm, xuất hiện một số loài gây hại như: bọ xít mướp, bọ bầu vàng, ruồi đục lá, ruồi đục trái. Qua theo dừi cỏc nghiệm thức Chiều cao cõy tăng mạnh từ 7 đến 42 NST, sau giai đoạn này thì tốc độ giảm dần và sau đó ngừng hẳn, cây chuyển qua qua giai đoạn sinh trưởng sinh thực.
Kết quả trắc nghiệm phân hạng cho thấy khả năng phân cành cấp 1 của NT1 có sự khác biệt ở mức rất có ý nghĩa so với các NT khác. Tìm hiểu số hoa /chùm của các nghiệm thức để có thể tác động bằng cỏc biện phỏp kỹ thuật nhằm tăng số trỏi trờn cõy.
Khả năng cho quả của giống ĐQ (thu thập tại huyện Định Quán, Đồng Nai) vượt trội so với các giống khác 77,45 quả/cây). Tuy nhiên, kích thước quả của giống ĐQ rất nhỏ so với các giống khác nên năng suất không cao hơn. Giống Hốc Môn (Tp. Hồ Chí Minh) cho năng suất cao nhất, khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống khác.
Giống DA (thu thập tại huyện Dĩ An, Bình Dương) cho quả to, hình dáng và màu sắc đẹp, kháng bệnh tốt, độ mềm và độ ngọt thịt quả cao, chất lượng tốt. Từ những giống cho năng suất cao và phẩm chất khá, tiến hành lai tạo nhằm tìm ra cặp lai cho ưu thế lai. Đồng thời tiếp tục thu thập và khảo sát thêm nhiều giống địa phương ở những vùng khác nhau tiến tới xây dựng nguồn gen phục vụ công tác giống, đồng thời nhằm bảo tồn nguồn gen địa phương quý, tránh sự xói mòn gen.
Khảo sát sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của tập đòan giống cà tím nhập nội trên đất Định An-Đức Trọng-Lâm Đồng. So sánh khả năng cho hạt và tồn trữ hạt một số giống mướp hương. Tài liệu học tập bộ môn Thủy Nông, ngành Nông Học, Đại Học Nông Lâm TP.HCM (chưa xuất bản).