Triển vọng thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp Dung Quất

MỤC LỤC

Khái niệm, đặc điểm và vai trò của khu công nghiệp đối với nền kinh tế

Khái niệm

Theo Nghị định số 36/CP quy định về KCN, KCX của Chính Phủ ban hành ngày 24-4-1997 thì “KCN là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nhgiệp, có danh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống. Các KCN đều xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh nh đờng xá, hệ thống điện nớc, điện thoại..Thông thờng việc phát triển cơ sở hạ tầng trong KCN do một công ty xây dựng và phát triển cơ sơ hạ tầng đảm nhiệm.

Vai trò của KCN đối với nền kinh tế

Theo điều 6 Quy chế KCN, KCX, KCNC ban hành kèm Nghị định 36/CP thì. doanh nghiệp KCN có thể là các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoặc các bên tham gia Hợp đồng hợp tác kinh doanh. Các doanh nghiệp này đợc quyền kinh doanh trong các lĩnh vực cụ thể sau:. - Xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng. - Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm công nghiệp để xuất khẩu và tiêu dùng ở trong nớc; phát triển và kinh doanh bằng sáng chế, bí quyết kĩ thuật, quy trình công nghệ. - Nghiên cứu, triển khai khoa học-công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm và tạo ra sản phẩm mới. - Dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp. Về cơ sở hạ tầng kỹ thuật:. Các KCN đều xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh nh đờng xá, hệ thống điện nớc, điện thoại..Thông thờng việc phát triển cơ sở hạ tầng trong KCN do một công ty xây dựng và phát triển cơ sơ hạ tầng đảm nhiệm. ở Việt Nam những công ty này là các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài hoặc doanh nghiệp trong nớc thực hiện. Các công ty phát triển cơ sở hạ tầng KCN sẽ xây dựng các kết cấu hạ tầng sau đó đợc phép cho các doanh nghiệp khác thuê lại. Về tổ chức quản lý:. Trên thực tế mỗi KCN đều thành lập hệ thống BQL KCN cấp tỉnh tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng để trực tiếp thực hiện các chức năng quản lý Nhà nớc đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh trong KCN. Ngoài ra tham gia vào quản lý tại các KCN còn có nhiều Bộ nh: Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Thơng mại, Bộ Xây dựng.. Tăng cờng khả năng thu hút đầu t, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế:. Hầu hết các nớc đang ở thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc đều gặp phải một bài toán nan giải là tình trạng thiếu vốn. Thông qua những u đãi đặc biệt so với sản xuất trong nớc các KCN có đợc môi trờng đầu t hấp dẫn , vì vậy nó có khả năng thu hút đợc nhiều vốn đầu t đặc biệt là nguồn vốn FDI. do các nhà đầu t nớc ngoài thực hiện ). Hầu hết các nớc đang phát triển trong quá trình phát triển kinh tế đều gặp phải tình huống khó xử : nếu theo đuổi mục tiêu toàn dụng nhân lực thì khó thực hiện mục tiêu chống lạm phát, đồng thời ớc muốn nền sản xuất xã hội đạt hiệu quả cao bằng cách du nhập các công nghệ tinh vi tức là ít sử dụng lao động sống thì sẽ làm gia tăng nạn thất nghiệp.

Sự hình thành và phát triển KCN của Việt Nam

Mô hình KCN, KCX đợc tập trung nghiên cứu lần đầu tiên ở nớc ta vào năm 1989 qua các tài liệu thu thập đợc cũng nh khảo sát thực tế ở một số nớc và khu vực nh Đài Loan, Thái Lan..Tháng 9/1991, việc thành lập KCX Tân Thuận tại Thành phố Hồ Chí Minh với diện tích 300 ha là cột mốc đầu tiên của quá trình hình thành và phát triển KCN, KCX tại Việt Nam. Ngoài ra, trong thời gian gần đây, tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Chính phủ đã quyết định thành lập KCN Dung Quất với tổng diện tích 14000 ha có tính chất nh một khu kinh tế tổng hợp, và đang nghiên cứu xây dựng mô hình khu kinh tế mở Chu Lai, sẽ làm cho việc phát triển các KCN Việt Nam đa dạng hơn và có thể phát huy tối đa tiềm năng để phát triển kinh tế đất nớc.

Bảng 2: Doanh thu và xuất khẩu của các doanh nghiệp KCN.
Bảng 2: Doanh thu và xuất khẩu của các doanh nghiệp KCN.

Sự cần thiết của việc ra đời và phát triển KCN Dung Quất

Tóm lại, việc hình thành KCN Dung Quất có một tầm chiến lợc hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế-xã hội của miền Trung, tạo nên một sự liên kết giữa Việt Nam và các nớc trong khu vực, và đây là một bớc đi thích hợp trong chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của miền Trung để đuổi kịp sự phát triển ở hai đầu của đất nớc, tạo nên xu thế phát triển ổn định trên toàn Việt Nam và thúc đẩy sự hội nhập có hiệu quả của nền kinh tế Việt Nam với thế giới bên ngoài. Thứ hai, về tính chất hoạt động, trong KCN Dung Quất tập trung không chỉ các doanh nghiệp công nghiệp mà ở đây còn có các công trình hạ tầng kỹ thuật lớn nh Cảng Dung Quất, cảng Kỳ Hà, sân bay Chu Lai..Các công trình hạ tầng kỹ thuật đó không chỉ phục vụ cho việc thi công hay hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp mà còn là động lực đẩy nhanh đẩy mạnh phát triển.

Về cơ chế, chính sách và vận động thu hút đầu t

* Kết hợp với Phòng công nghiệp và thơng mại Việt Nam và các tổ chức t vấn có uy tín để tổ chức đi kêu gọi đầu t tại một số nớc phát triển có quan hệ đầu t tại Việt Nam, trong đó mỗi nớc sẽ tập trung vào một số lĩnh vực là thế mạnh của họ nh Liên Bang Nga chủ yếu kêu gọi vào lĩnh vực cơ khí, hoá chất, năng l- ợng; Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo tập trung vào lĩnh vực cơ khí, hoá chất, ngành công nghiệp kỹ thuật cao, Mỹ với các dự án thuộc lĩnh vực dịch vụ, thơng mại, năng lợng, công nghiệp chế biến. * Tổ chức các cuộc hội thảo trong nớc tại các thành phố lớn (thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng) với thành phần mời tham dự là các doanh nghiệp quan tâm đến KCN Dung Quất, các Công ty, tổ chức t vấn đầu t có uy tín, các tổ chức ngoại giao của các quốc gia có quan hệ đầu t với Việt Nam.

Công tác xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm tạo môi trờng đầu t thuận lợi

Đối với cung cấp nớc, thì vào tháng 6 năm 2000 đã hoàn thành nhà máy n- ớc giai đoạn 1 do tổng công ty Vinaconex đầu t theo hình thức BOT (công xuất 15.000m3/ ngày đêm) với tổng số vốn là 56 tỷ đồng.việc hoàn thành nhà máy n- ớc đã đảm bảo cung cấp cho thi công và vận hành nhà máy dọc dầu số 1, cho khu dân c đầu tiên của đô thị vạn tờng và các nhà máy xí nghiệp khác trong KCN Dung Quất.Hiện nay, báo cáo nghiên cứu khả thi đang đợc lập cho hệ thống cấp nớc giai đoạn 2 có công xuất 100.000m3 / ngày đêm dới hình thức BOT do liên doanh của Đức và Vinaconex làm chủ đầu t với tổng số vốn đầu t là 47,5 triệu USD. Một là, trờng đào tạo nghề Dung Quất: đến nay đã hoàn thành 2 hạng mục chính (nhà học lý thuyết và nhà học thực hành) và đang tiếp tục hoàn thành các hạng mục còn lại (nhà hiệu hộ, ký túc xá, nhà ở tập thể giáo viên, nhà ăn, câu lạc bộ và các hạng mục cần thiết khác) để đảm bảo khai giảng khoá học đầu tiên vào tháng 9/2002.

Tình hình thu hút đầu t vào khu công nghiệp Dung Quất

Trong hai năm gần đây mặc dù số dự án vào Dung Quất đã có sự chuyển biến nhng tổng số vốn còn quá khiêm tốn, đặc biệt là nguồn vốn FDI (chỉ bằng 10% so với một số khu công nghiệp khác ở TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai hay thậm chí là của Đà Nẵng nơi có nhiều điểm tơng đồng với Dung Quất). Các khu công nghiệp, khu chế xuất đợc ra đời với mục tiêu quan trọng là để thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài (bởi vì các nhà đầu t n- ớc ngoài có tiềm lực về vốn, công nghệ nên thực hiện đợc các dự án công nghiệp hiện đại, thúc đẩy các khu công nghiệp phát triển mạnh mẽ).

Tình hình triển khai các dự án

Các hạng mục lớn tiến độ chậm đã đành, nhng còn nhiều hạng mục, công trình nhỏ khác, thiết kế đã đợc lập xong từ 1998, 1999 và nguồn kinh phí cũng đã có nhng đến nay vẫn cha hoàn thành nh đờng công vụ dài 8 km nối nhà máy lọc với khu thành phẩm, phục vụ cho thi công tuyến đờng ống hay đoạn đờng dài 1km nối nhà máy lọc dầu ra đờng cao tốc phía bắc Dung Quất. Trong khi đó 2 dự án đi vào sản xuất kinh doanh đều gặp khó khăn về thị trờng tiêu thụ nh Nhà máy gạch Block của Công ty xây dựng 72 - thuộc Tổng Công ty xây dựng miền Trung phải tiêu thụ ở các thị trờng xa (nh Tây Nguyên..) nên hiệu quả sản xuất kinh doanh không đạt yêu cầu.

Bảng 6: Cơ cấu dự án trong khu công nghiệp Dung Quất đến cuối năm  2001.
Bảng 6: Cơ cấu dự án trong khu công nghiệp Dung Quất đến cuối năm 2001.

Những khó khăn và thách thức trong quá trình thu hút đầu t giai

Trong khi đó khu công nghiệp Dung Quất càng có phức tạp hơn: khu công nghiệp Dung Quất theo NĐ24/CP thì là khu vực đặc biệt khuyến khích đầu t đối với đầu t trong nớc theo NĐ 51/CP chỉ là khu vực khuyến khích đầu t, Mặt khác KCN Dung Quất nằm trên địa bàn 2 tỉnh, mỗi tỉnh lại có những chính sách u đãi khác nhau đã gây khó khăn trong việc áp dụng và không tạo ra một sân chơi công bằng cho các nhà đầu t. Tất cả các chỉ tiêu kinh tế của khu vực này đều thấp hơn so với mức bình quân chung của cả nớc, nh trong năm 2000 trong khi tất cả các khu vực khác đều có thu ngân sách tăng thì chỉ tiêu này thu của miền Trung giảm 11%, tỉnh Quảng Ngãi hàng năm ngân sách Nhà nớc vẫn phải hỗ trợ gần 70% ngân sách địa phơng, thu nhập bình quân GDP đầu ngời chỉ bằng 50% so với mức trung bình cả nớc, dẫn đến tâm lí thụ.

Bảng 9: So sánh một số chỉ tiêu kinh tế trong năm 2000 của các vùng kinh tế  trọng điểm .
Bảng 9: So sánh một số chỉ tiêu kinh tế trong năm 2000 của các vùng kinh tế trọng điểm .

Những căn cứ đánh giá khả năng thu hút đầu t của KCN Dung QuÊt trong n¨m tíi

1 nguồn chung 4 Viễn thông Nguồn riêng (10 triệu USD vốn. Nguồn chung 5 Đờng bộ Ngân sách Nhà nớc đầu t các. Thuê lại và trả phí. 6 Đờng sắt Có tuyến riêng ra cảng Dùng chung tuyến quốc gia. 7 Đờng biển Có hệ thống cảng riêng bên trong. Dùng chung các cảng gần. 8 Đờng không Có sân bay riêng bên trong Dùng chung sân bay khu vùc. Nguồn: BQL KCN Dung Quất. Qua bảng ta thấy các điều kiện hạ tầng đều thuận lợi hơn so với các KCN khác. Đặc biệt là hệ thống giao thông của nó sẽ giúp việc vận chuyển hàng hoá. thuận tiện và giảm đợc chi phí vận chuyển. Điều này càng có ý nghĩa hơn khi chúng ta biết rằng ở các KCN khác điều kiện hạ tầng giao thông ngoài hàng rào KCN hầu hết còn hết sức lạc hậu nên càng khó khăn hơn cho việc vận chuyển nguyên vật liệu cũng nh sản phẩm mang ra thị trờng tiêu thụ. KCN Dung Quất là KCN có chi phí rẻ nhất. Các doanh nghiệp luôn hớng tới mục tiêu là lợi nhuận. Có thể nói lợi nhuận đạt đợc là cơ sở quyết định đến việc đầu t của các chủ đầu t. Trong thời gian tới KCN Dung Quất là KCN hấp dẫn các nhà đầu t bởi nó đảm bảo cho các chủ đầu t có thể giảm chi chí ban đầu so với việc đầu t vào các KCN khác bởi nh÷ng lý do sau:. a) Ngoài việc đợc u đãi về thuế và những u đãi khác nh các doanh nghiệp KCN, KCN đã đợc quy định trong "quy chế KCN, KCX đợc ban hành kèm theo nghị định 36/CP, các doanh nghiệp trong KCN Dung Quất còn đợc hởng những u. đãi cho khu vực khuyến khích đầu t, Do đó các u đãi này sẽ hấp dẫn hơn so với các KCN khác. b) Việc sử dụng kết cấu hạ tầng, tiện ích công cộng trong KCN Dung Quất sẽ đợc miễn phí. Trong khi đó với các KCN khác việc sử dụng các kết cấu này sẽ phải trả phí sử dụng cho Công ty phát triển cơ sở hạ tầng. c) Vấn đề giá thuế đất: Các doanh nghiệp khu Dung Quất sẽ đợc thuê đất hoặc giao kết với chi phí cho một ha đất có điều kiện hạ tầng nh nhau (bình qu©n). + Giá thuê đất nguyên thổ, làm cơ sở cho việc tính thuế chuyển quyền sử dụng đất, cho thuê đất trong KCN Dung Quất biến thiên từ 1000đ đến 31.000đ. Đối với các KCN khác chi phí này cao hơn nhiều, nếu doanh nghiệp trả. Nh vậy, chi phí sử dụng 1 ha đất trong KCN khác lớn hơn 10 lần so với KCN Dung QuÊt. d) Các dự án đợc đầu t vào KCN Dung Quất cũng đợc hởng thời gian miễn thuế đất dài. Hỗ trợ vận động xúc tiến đầu t, các dự án đầu t vào KCN Dung Quất có thời gian hoạt động trên 5 năm thì sau khi đợc cấp giấy phép đầu t và khởi công xây dựng sẽ đợc ngân sách tỉnh hỗ trợ kinh phí từ ngân sách tỉnh (phần kinh phí này đợc tỉnh bố trí trong kế hoạch hàng năm) và ban quản lý KCN Dung Quất chịu trách nhiệm chi trả cho các tổ chức môi giới, t vấn với mức nh sau: 20 triệu.

Bảng 11: So sánh điều kiện hạ tầng giữa KCN Dung Quất với các KCN  khác.
Bảng 11: So sánh điều kiện hạ tầng giữa KCN Dung Quất với các KCN khác.

Dự báo khả năng thu hút đầu t của KCN Dung Quất trong giai

Với vị trí là một KCN có tầm chiến lợc quan trọng trực thuộc Chính phủ, KCN Dung Quất có đầy đủ các lợi thế so sánh nhằm đẩy nhanh đợc tốc độ thu hút đầu t trong thời gian tới. Trên cơ sở số dự án đang chuẩn bị để đăng ký cấp giấy phép đầu t và số dứan đã đợc đa vào danh mục kêu gọi đầu t, dự báo từ nay đến 2005 sôs vốn thu hút đàu t vào KCN Dung Quất sẽ lên tới 1,3 tỷ USD.

Bảng 13: Các dự án quan trọng sẽ đợc đầu t đến năm  2005.
Bảng 13: Các dự án quan trọng sẽ đợc đầu t đến năm 2005.

Kinh nghiệm của Trung Quốc

- Xây dựng các điều kiện đầu t cứng phải đi liền với cải thiện điều kiện đầu t mềm, tức là bên cạnh xây dựng các tiện ích cơ bản (do các địa phơng cấp là chủ yếu) phải tiến hành phát triển giáo dục đào tạo, thành lập và hoàn thiện cơ cấu thị trờng (thị trờng lao động và thị trờng vật t, thị trờng tìn tệ) và thành lập trung tâm. - Đơn giản triệt để các thủ tục đầu t, Trung Quốc coi các đặc khu là một thể chế kinh tế, do vậy chính quyền địa phơng có đầy đủ thẩm quyền để giải quyết mọi vấn đề phát sinh trong mỗi đặc khu.

Kinh nghiệm của Đài Loan

Mô hình phát triển các đặc khu kinh tế của Trung Quốc, đối với việc phát triển KCN Dung Quất rất đáng quan tâm vì Dung Quất xét về bản chất cũng có nhiều điểm tơng đồng với các đặc khu này. Điểm mấu chốt là sự phát triển các KCN phải theo một quy hoạch thống nhất trên cả nớc, đảm bảo tính liên hoàn, tơng hỗ trong phát triển KCN, KCX với phát triển các ngành nghề khác nh: nông , lâm, ng nghiệp đồng thời đảm bảo mục tiêu của mỗi KCN là một “tác nhân” thúc đẩy mọi hoạt động kinh tế của mỗi vùng.

Kinh nghiệm của Thái Lan

Ngoài ra Chính phủ còn tạo một số điều kiện thuận lợi cho phát triển KCN nh: diện tích KCN có thể đợc mở rộng hơn so với diện tích đã cho thuê hết, doanh nghiệp muốn mở rộng mặt bằng sản xuất thì họ có thể thoả thuận với chủ sở hữu đất đai ngoài hàng rào KCN (phải tuân theo quy định Cục quản lý KCN Thái Lan). Đây là cơ quan duy nhất có thể cung cấp đầy đủ thông tin cho các nhà đầu t; vị trí, u đãi các dịch vụ cung cấp cho nhà đầu t của từng KCN đồng thời là cơ quan duy nhất xem xét và cấp giấy phép đầu t vào KCN.

Các giải pháp thực hiện chủ yếu

Các giải pháp vĩ mô

Thời gian qua là giai đoạn chúng ta phát triển các KCN theo chiều rộng để tạo nhiều khu vực có sức hut cao, đã đến lúc cần phải phát triển các KCN theo chiều sâu, phấn đấu lấp đầy các KCN đã có để tránh sự lãng phí nguồn lực to lớn mà xã hội đã bỏ ra.  Để tăng sức hấp dẫn của môi trờng đầu t trong khu vực này, cần thúc đẩy tiến độ hoàn thiện cơ sở hạ tầng, nhất là đối với các công trình thiết yếu ở những địa bàn trọng điểm, cần duy trì các nguồn vốn trung và dài hạn nhằm nhanh chóng và chắc chắn đáp ứng thoả mãn nhu cầu sản xuất và tạo điều kiện thuận lợi để tiếp tục thu hút vốn đầu t.

Các giải pháp vi mô

    - Trình Chính phủ, UBND tỉnh Quảng Ngãi và Quảng Nam ban hành thêm những chính sách u đãi đầu t để thực sự tạo sức hấp dẫn thu hút đầu t, nhất là trên các lĩnh vực sau lọc dầu, đầu t khai thác cảng và sân bay, các ngành công nghiệp nặng quy mô lớn và các ngành giải quyết nhiều lao đông. - Chủ động phối hợp với chủ đầu t – kinh doanh hạ tầng các cụm công nghiệp trong KCN Dung Quất hoặc các tổng công ty 90, 91 tổ chức các hội thảo chung, các cuộc hội thảo chuyên đề hoặc ra nớc ngoài thực hiện kêu gọi đầu t cho một số dự án quan trọng, đặc biệt là các dự án công nghiệp nặng.

    Một số kiến nghị nhằm tăng cờng khả năng thu hút

    Hiện nay, so sánh sự u đãi mà hai tỉnh Quảng Ngãi và Quảng Nam dành cho các dự án đầu t vào Dung Quất thì tỉnh Quảng Ngãi có sức hấp dẫn hơn.