MỤC LỤC
Mặt khác EU là một trong ba khối liên kết kinh tế lớn nhất thế giới với mức sống cao, đồng đều của ngời dân trong khối EU cho thấy một thị trờng rộng lớn và phát triển không những thế EU ngày càng hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật, các tiêu chuẩn về chính sách thuế áp dụng vào trong pháp luật từng bớc làm cho việc đa sản phẩm vào EU ngày càng có quy củ hơn. Hệ thống phân phối là yếu tố quan trọng trong khâu lu thông và xuất khẩu hàng hoá vì thế nó có các hình thức sau: Các trung tâm Châu Âu, các đơn vị chế biến dây chuyền phân phối, các nhà bán buôn, bán lẻ và ngời tiêu dùng trong đó tập trung chủ yếu vào hình thức các trung tâm thu mua Châu Âu hoá với quy mô ngày càng rộng khắp.
So với hiệp định 1993 – 1997, hiệp định lần này có những bổ sung quan trọng tạo thuận lợi cho các nhà xuất khẩu Việt Nam nh đợc tự do chuyển đổi quota giữa các mặt hàng một cách rộng rãi và dễ dàng hơn, Việt Nam đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN) trọn vẹn, nhiều hàng dệt may của Việt Nam đợc hởng thuế quan ở mức 0%. Các bên cũng thoả thuận khuyến khích trao đổi thông tin về những cơ hội thị trờng cùng có lợi và tham khảo ý kiến của nhau về thuế quan, phi thuế quan, dịch vụ tiến… hành cải tiến các chơng trình đào tạo trong lĩnh vực này, cải thiện về quan hệ hợp tác về hải quan, về khả năng đào tạo nghiệp vụ, đơn giản hoá và đồng nhất các thủ tục hải quan.
Trong khi đó EU là khối các nớc phát triển và có đến 4 nớc công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới, là nơI cung cấp thiết bị nguồn, là một trong 3 trung tâm kinh tế, thơng mại lớn của thế giới với nền ngoại thơng phát triển. Việt Nam đợc đánh giá là nớc có nhiều tiềm năng, có thể cung cấp nguyên liệu , nhân công lao động rẻ, thị trờng tiêu thụ hàng hoá, công nghệ với sức mua đang tăng lên là “cửa ngõ” quan trọng của khu vực thị trờng ASEAN.
Đồng thời sự phát triển của các ngành công nghiệp chế tạo và chế biến hàng xuất khẩu đợc áp dụng kỹ thuật tiên tiến, sản xuất ra hàng hoá có tính cạnh tranh cao trên thị trờng thế giới, giúp ta có nguồn lực công nghiệp mới, tăng sản xuất cả về số lợng và chất lợng sản phẩm, tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí lao động xã hội. Việc đa các nguồn tài nguyên thiên nhiên tham gia vào sự phân công lao động quốc tế, đã thông qua việc phát triển các ngành chế biến, xuất khẩu đã góp phần nâng cao giá trị hàng hoá, giảm bớt những thiên tai do điều kiện thiên nhiên ngày càng trở nên bất lợi cho đầu vào và đầu ra hàng hoá cho xuất khẩu.
Vai trò của ngành dệt may, giày dép, thủy hải sản đã góp phần kkông nhỏ trong việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, cũng nhờ đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp mà tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày càng nhanh, đặc biệt là sự thay đổi lớn trong cơ cấu công nghiệp – nông nghiêp – dịch vụ. Bên cạnh đó, việc xuất khẩu đợc các mặt hàng trên vào thị trờng EU sẽ giúp Việt Nam thu đợc một số ngoại tệ lớn nhằm nhập khẩu máy móc thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, để nâng cao năng lực sản xuất trong nứoc, tạo ra sản phẩm mới, chất lợng cao, mẫu mã.
Ngày 22/10/1990, Hội nghị ngoại trởng 12 nớc thành viên của EC đã qyuết định thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Việt Nam, bắt đầu bằng việc tiến hành viện trợ nhân đạo thông qua khoản viện trợ tài chính 7 triệu USD để giúp lao động Việt Nam trở về nớc,. Những chuyến viếng thăm này không những gắn chặt hơn nữa quan hệ Việt Nam và EU, mà còn khẳng định một lần nữa với bạn bè quốc tế về định hớng của Đảng ta “Chủ trơng phát triển mạnh kinh tế đối ngoại theo hớng độc lập, tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá, hợp tác nhiều mặt, đa phơng và song phơng; coi trọng hợp tác với các nớc phát triển và trung tâm kinh tế – chính trị lớn trên thế giới, nhằm đẩt mạnh phát triển kinh tế xã hội,..”.
Chẳng hạn trong các năm 1998 – 2000, EU chiếm thị phần lớn hơn nhiều so với Nhật Bản trong xuất khẩu của Việt Nam do đó từ vị trí thứ ba, EU đã vợt lên chiếm vị chí th hai sau ASEAN, đẩy Nhật Bản suống vị trí th ba. Bên cạnh nguyên nhân giảm giá của một số mặt hàng trên thị trờng thế giới ( đIún hình là cà phê) phảI kể đến tình trạng tất cả mặt hàng xuất khẩu quan trong của Việt Nam đều gặp trở ngại do qui chế quản lý nhập khẩu của thị trờng EU gây ra.
Đức là một thị trờng tiềm năng đầy sức hấp dẫn dơng nh nhiều khía cạnh cha đợc các nhà xuất khẩu Việt Nam khai thác nh GDP của Đức, giá trị nhập khẩu hàng năm 600 tỷ USD, đắc biệt ở Đức với số dân hơn 82 triệu ngời, đang lão hoá ngày càng hớng nhiều hơn đến việc hởng thụ và tiêu dùng. Trong thời gian tới, để tăng cờng quan hệ thơng mại giữa hai nớc, đặc biệt đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá sang Pháp, các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm hơn nữa đến các yếu tố sau: Tình hình kinh tế hai nớc, cơ chế chính sách và lắm bắt thông tin về thị trờng.
Trớc hết là không tiếp cận đợc bạn hàng tiêu thụ trực tiếp và số l- ợng hàng hoá EU dành cho Việt Nam còn quá thấp so với nhiều nớc và khu vực, trong khi số hạn ngạch lại bị chia thành nhiều nhóm hàng với những sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật phức tạp và chất lợng cao mà Việt Nam cha sản xuất đợc, hàng dệt may của Việt Nam xuất sang EU chủ yếu là theo hình thức gia công ( Chiếm hơn 80%) nên hiệu quả. KNXKDM sang EU KNXKDM cả nước. thực tế vẫn nhỏ. Nguyên nhân chủ yếu là: 1) Sự yếu kém của ngành dệt làm cho nó cha đáp ứng đợc nhu cầu về nguyên liệu. 2) Phơng thức gia công làm cho thiếu khả. năng cạnh tranh. 3) Cách thức phân bổ hạn ngạch cha hợp lý. 4) Sự tồn tại những rào cản trong thơng mại dệt may trên thị trờng EU. Trong năm 2001 sản lợng thủy sản xuất sang EU có chiều hớng giảm vì một phần do cuộc khủng hoảng ngày 11/9/2001 mặt khác do bị ảnh hởng của chất lợng sản phẩm xuất khẩu và nguyên do chủ yếu là Việt Nam đã có thị trờng mới là Mỹ với khối lợng nhập khẩu khoảng trên dới 500 triệu USD.
Để xảy ra tình trạng này trong khi khả năng mở rộng thị trờng thị mở rộng hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng EU còn rất lớn là do vẫn còn những trở ngại nhất định trong việc mở rộng quy mô xuất khẩu này, chẳng hạn nh cha có hiệp định thơng mại song phơng, chính sách thơng mại của EU cha thực sự khuyến khích xuất khẩu ủa Việt Nâm sang thị trờng này Với tỷ trọng nêu… trên cho thấy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng EU phụ thuộc khá lớn vào EU. _ Sự mất cân đối quá lớn giữa xuất khẩu và nhập khẩu, tuy rằng thâm hụt thơng mại của EU với Việt Nam giảm, nhng giá trị nhập khẩu từ Việt Nam luôn gấp hai đến ba lần giá trị xuất khẩu sang Việt Nam.
Bởi lý do chủ yếu của họ là hạng rào cản GSP chứ không phảo là vấn đề chất lợng hay mẫu mã, trong khi đó Việt Nam vẫn đang phải xử lý các vấn đề về chất lợng hàng hoá nh: xử lý sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu và mẫu mã chủ yếu theo yêu cầu của đối tác thuê gia công. Theo bảng trên cho thấy tốc độ nhu cầu sản phẩm giầy dép trên thị trờng chung của EU có chiều hớng chững lại tăng với tốc độ giảm dần mặc dù sản lợng giầy sản xuất trong khối giảm 2,1% trong năm 2001 và lơng giầy dép nhập khẩu vẫn tăng 0,6% so với năm 2000.
Nguyên nhân là do công tác tiếp thị của các danh nghiệp Việt Nam còn cha có hoặc quá yếu, thiếu tầm nhìn xa, phần nhiều tập trung vào các mục têu và lợi ích trớc mắt, dẫn đến một số doanh nghiệp EU chán nản, nghi ngại trong việc xây dựng và phát triển quan hệ với bạn hàng Việt Nam. Đặc biệt, với việc Việt Nam đợc EU dành cho quy chế tối huệ quốc về thơng mại và đợc hởng những thuận lợi u đãI thuế quan phổ cập (GSP) mà EU dành cho các nớc đang phát triển là nhân tố quan trọng tạo ra những thuận lợi lớn cho hàng Việt Nam có thể vào thị trờng EU.
Ngành dệt chủ yếu phải nhập nguyên vật liệu từ nớc ngoài(trên 90%), do hệ thống máy móc công nghệ của các xí nghiệp trong nớc rất lạc hậu, sản xuất ra sợi và vải không đáp ứng đợc yêu cầu chất lợng cho các xí nghiệp xuất khẩu nên chủ yếu tiêu thụ trong nớc đến trên 70% doanh thu. EU cha có một kênh phân phối sản phẩm chung tại thị trờng Việt Nam cũng nh một đầu mối xuất khẩu thống nhất sang thị trờng các nớc Đông Nam á Các sản phẩm EU hiện đang có mặt tại Việt Nam đều do các hãng sản xuất, các quốc gia EU riêng biệt tổ chức giới thiệu và phân phối.
Thuận lợi và khó khăn, thách thức của hoạt động xuất khẩu hàng hoá sang thị tr ờng EU trong thời gian tới. Nâng cao vai trò của Nhà n ớc để san bằng khoảng cách chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu.