Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh

MỤC LỤC

VẤN ĐỀ VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN 1. KHÁI NIỆM

    Có những bộ luật tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng như: Luật các tổ chức tín dụng, Luật NHNN,…Những luật này quy định tỷ lệ huy động vốn của ngân hàng so với vốn tự có, quy định việc phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, quy định mức cho vay của ngân hàng thương mại đối với một khách hàng,…Có những bộ luật tác động gián tiếp đến hoạt động ngân hàng như luật đầu tư nước ngoài. Trong cơ cấu bộ máy tổ chức của NHNo&PTNTVN, Sở giao dịch là một đơn vị hạch toán phụ thuộc, đại diện theo ủy quyền của NHNo&PTNTVN, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp, có con dấu riêng, có bảng cân đối tài sản theo quy định của NHNo&PTNTVN, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi với NHNN, chịu trách nhiệm cuối cùng về nghĩa vụ do cam kết của Sở giao dịch trong phạm vi ủy quyền.

    HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

    KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

    Để thu hút nguồn tiền gửi, Sở giao dịch đưa ra các công cụ, chính sách hợp lý nhằm thu hút nguồn tiền gửi: Lãi suất huy động cạnh tranh, các hình thức gửi tiền, kỳ hạn gửi tiền đa dạng, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm bậc thang, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi song song với việc cải tạo mặt bằng giao dịch, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Đặc biệt, thực hiện định hướng đã đề ra, Sở giao dịch đã và đang cơ cấu lại dư nợ theo thành phần kinh tế, theo hướng giảm dần cho vay doanh nghiệp nhà nước, tăng cường cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cá nhân nhằm tăng tỷ trọng dư nợ có tài sản bảo đảm, hạn chế khả năng mất vốn khi có rủi ro xảy ra.

    Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch
    Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch

    THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

    QUY MÔ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG Bảng 6: Tình hình nguồn vốn của Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

    Đây là một chỉ tiêu phản ánh toàn diện hiệu quả các hoạt động của ngân hàng: huy động vốn, cho vay, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ,…Trong những năm gần đây, Sở đã liên tục tăng các khoản thu, giảm chi từ đó chênh lệch thu, chi ngày càng tăng. Chính nhờ kết quả đó mà Sở giao dịch ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đã đáp ứng được nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh của mình một cách chủ động nhất, đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn cho nền kinh tế, đồng thời điều chuyển vốn cho hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam khi cần thiết.

    CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

    Đây là thành công của chi nhánh trong công tác huy động vốn vì nguồn tiền gửi không kỳ hạn mặc dù không ổn định nhưng là nguồn vốn có chi phí thấp, cũng thể hiện khả năng thu hút khách hàng đối với các dịch vụ thanh toán qua tài khoản cho khách hàng tại Sở giao dịch. Nắm bắt được nhu cầu đó trong thời gian qua Sở giao dịch đã có chính sách lãi suất hợp lý, kỳ hạn đa dạng, đăc biệt Sở giao dịch đã áp dụng hình thức gửi tiền tiết kiệm lãi suất bậc thang (là hình thức mà qua đó người gửi tiền có thể rút tiền bất cứ khi nào họ cần với mức lãi suất phù hợp với thời hạn gửi), TK đảm bảo bằng vàng,… Đồng thời Sở giao dịch luôn đảm bảo tính thanh khoản của nguồn vốn, nên Sở luôn đáp ứng được được nguyện vọng của người gửi tiền khi cần rút vốn.

    Bảng 8: Cơ cấu nguồn vốn phân theo tiền gửi tiết kiệm tại Sở giao dịch Ngân  hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
    Bảng 8: Cơ cấu nguồn vốn phân theo tiền gửi tiết kiệm tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

    Nội

    MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG

    Biểu đồ 9: Mối quan hệ giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn về mặt thời hạn Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy, Sở giao dịch huy động được nguồn vốn dài hạn thừa để cho vay ngắn hạn và trung, dài hạn, chưa phải sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. Nguồn vốn huy động tăng lên chưa đủ để đánh giá hiệu quả của công tác huy động vốn, nếu ngân hàng huy động được nhiều vốn song chi phí huy động vốn lại quá lớn sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận của ngân hàng và ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng vì chi phí cho nguồn vốn huy động là chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí hoạt động của các ngân hàng.

    Bảng 15: Chênh lệch lãi suất
    Bảng 15: Chênh lệch lãi suất

    ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT

    Sở đã áp dụng thành công nghiệp vụ quỹ tiết kiệm gắn với dịch vụ thanh toán chuyển tiền nên đã tạo được sức hút khá lớn lượng khách hàng đến giao dịch. Có thể nói, công tác huy động vốn của Sở đã bám sát tình hình thực tế trở thành một công cụ điều hành quan trọng trong việc quản lý tài sản nợ, có một cách hợp lý, cân đối với nhu cầu sử dụng vốn, đảm bảo khả năng thanh toán của Sở.

    NHỮNG TỒN TẠI 1. Những mặt còn tồn tại

    Tuy nhiên, để có thể cạnh tranh với các ngân hàng khác trong lĩnh vực huy động vốn thì Sở giao dịch cần hoàn thiện hơn nữa chính sách chăm sóc khách hàng của mình, để khách hàng có thể thấy được sự quan tâm của ngân hàng và duy trì lòng trung thành với ngân hàng. Tám là, việc quảng bá hình ảnh còn chưa hiệu quả, ngày nay khi các ngân hàng thương mại cổ phần cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ và khách hàng cũng đã quen dần với hình ảnh của chi nhánh cũng như uy tín của các ngân hàng TMCP, thì việc quảng bá hình ảnh của Sở giao dịch cũng là một công tác không kém phần quan trọng.

    NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỒN TẠI

    Điều này rất đáng lo ngại bởi vì hiện nay, các ngân hàng đều hiện đại hóa công nghệ thông tin, ra sức đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, sử dụng máy móc thay thế con người để tạo ra các tiện ích cho khách hàng, nếu Sở chỉ cần tụt hậu lại một chút là có thể gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh của mình. Trong xu thế Việt Nam hiện nay thì Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam gặp nhiều thách thức như cạnh tranh tiếp tục tăng, nguồn vốn nhàn rỗi trong các doanh nghiệp nhà nước giảm dần, sự xâm nhập của các ngân hàng nước ngoài, sự đòi hỏi của khách hàng cao hơn,… Bởi vậy Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam tiếp tục triển khai đề án kinh doanh năm 2006 - 2010 trên địa bàn Hà Nội và các giải pháp thực hiện, đặc biệt các giải pháp về nâng cao năng lực tài chính, giải pháp về công nghệ, đào tạo cán bộ, mở rộng và nâng cao tiện ích về dịch vụ ngân hàng, tăng cường công tác kiểm tra nội bộ.

    MỤC TIÊU PHẤN ĐẤU

    - Tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ của cấp lãnh đạo chính quyền địa phương, ngành, đoàn thể, tạo sức mạnh tổng hợp hỗ trợ đắc lực cho công tác kinh doanh xử lý tốt tài sản đảm bảo tiền vay, giảm thiểu rủi ro. - Không ngừng tuyên truyền đến toàn thể đội ngũ cán bộ nhân viên lao động trong đơn vị để nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ am hiểu kiến thức pháp luật, nâng cao tinh thần trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao.

    CÁC MỤC TIÊU CỤ THỂ

    - Tìm mọi biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng, giải quyết triệt để nợ quá hạn, nhất là các khoản nợ tồn đọng lâu nhằm giảm nợ xấu ở mức cho phép của NHNo&PTNT Việt Nam. - Tiếp cận và có chính sách khuyến khích thích hợp để vận động một số doanh nghiệp mở tài khoản trả lương cho CBCNV, nhất là các tổ chức kinh tế, chính trị xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội.

    CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH NHNO&PTNT VIỆT NAM

      Bờn cạnh đú, ngõn hàng cũn cú thể ỏp dụng việc theo dừi hai tài khoản song song của khách hàng, tức là khi tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng có số dư cao ngân hàng sẽ chuyển sẽ chuyển bớt sang tài khoản tiền gửi có kỳ hạn để giúp khách hàng không bị thiệt khi số lượng vốn khá lớn tồn đọng tại ngân hàng, ngược lại khi khách hàng có yêu cầu thanh khoản cao thì ngân hàng sẽ tự động chuyển tiền tiết kiệm có kỳ hạn thành tiền gửi tạo ra sự nhanh chóng, tiện lợi hơn cho khách hàng đồng thời giúp ngân hàng giảm giai đoạn gửi rút tiền nhiều lần mất thời gian, mất chi phí,…. Trong thời gian qua Sở đã có một số biện pháp marketing hiện đại như chăm sóc khách hàng truyền thống: tặng quà chúc mừng nhân dịp sinh nhật, các ngày lễ tết như tết âm lịch, 8/3, 20/10 và một số ngày lễ lớn,… Sở giao dịch nên tìm hiểu ngày sinh của các vị giám đốc, tổng giám đốc, chủ tịch hội đồng quản trị của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp để chúc mừng, thực hiện thông báo số dư tài khoản, sổ đến hạn để khách hàng thấy được sự quan tâm của ngân hàng, không chỉ tới số dư tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng mà là tới bản thân khách hàng.

      MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ

        - Phối hợp tốt giữa chi bộ Đảng - Chính quyền - Công đoàn tiếp tục thực hiện tốt các phong trào thi đua đã phát động như phong trào thi đua xây dựng đơn vị trong sạch vững mạnh; phong trào thi đua hai giỏi; phong trào thi đua phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kinh doanh. Để được như vậy NHNN cần phải thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nước, tăng cường các hoạt động thanh tra, kiểm tra, chấn chỉnh, xử lý kịp thời những hành vi, những biểu hiện sai trái làm thất thoát nguồn vốn của Nhà nước, của nhân dân; đưa hoạt động của tổ chức tín dụng đi vào nề nếp và có hiệu quả, không ngừng nâng cao uy tín của hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế.