Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông thôn và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội

MỤC LỤC

Trớc hết cần đẩy mạnh quá trình đa dạng hoá sở hữu, tạo điều phát triển mạnh nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta

Đối với nớc ta, quá trình đa dạng hoá đợc thể hiện bằng việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII đã chỉ ra. Thành phần kinh tế Nhà nớc phải mở đờng, dẫn dắt cho nền kinh tế phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa; nó tạo cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế hàng hoá, hỗ trợ cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế phát triển theo định hớng; nó chiếm giữ những vị trí then chốt trong nền kinh tế, đảm bảo sản xuất và cung ứng những dịch vụ công cộng và sản phẩm thuộc các lĩnh vực có ý nghĩa quốc tế dân sinh. Để đảm bảo vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc, trong những năm tới cần thiết phải củng cố lại hệ thống kinh tế Nhà nớc, thực hiện sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc, cải tiến quản lý, nâng cao tính hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của chúng thông qua việc nghiên cứu và phát triển một cách phù hợp các hình thức tổ chức kinh doanh.

Cần thiết phải có sự tổng kết, rút kinh nghiệm về bài học hợp tác xã kiểu cũ và xây dựng mô hình kinh tế hợp tác và hợp tác xã kiểu mới đang đợc phát triển hiện nay, đổi mới nội dung và phơng thức hoạt động, đổi mới phơng thức quản lý, đẩy nhanh sự phát triển của các thành phần kinh tế trong các lĩnh vực của nền kinh tế để huy động nguồn lực vào phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng ở nớc ta. Đối với loại hình sản xuất hàng hoá nhỏ của nông dân, thợ thủ công, ngời buôn bán nhỏ.Một mặt thông qua cơ chế, chính sách và hớng dẫn phát triển của Nhà nớc khuyến khích sự phát triển của các thành phần kinh tế này. Cần có chính sách khuyến khích thành phần kinh tế này để các nhà t bản yên tâm và mạnh dạn đầu t vào nền kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất hàng hoá tiêu dùng và xuẩt khẩu.

Muốn vậy, phải có các chính sách và các hình thức đa dạng để thu hút vốn đầu t của các nhà t bản trong và ngoài nớc thông qua phát triển các khu công nghiệp tập trung, các hình thức chế xuất, các hình thức liên doanh, liên kết.

Đẩy mạnh quá trình phân công lại lao động xã hội ở nớc ta

Ngoài ra, hiện nay ở nông thôn và đặc biệt ở vùng núi còn tồn tại khá nặng tính chất của nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc.

Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trờng

Điều đó gây trở ngại cho việc áp dụng tiến bộ khoa học trong nông nghiệp, thêm vào đó, quá trình phát triển ở nớc ta trong những năm qua làm tăng trình độ của phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất, kinh doanh, xuất hiện xu hớng tích tụ ruộng đất. Đặc biệt trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất, khoa học kỹ thuật và thông tin, hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực, thị trờng ngoài nớc càng có ý nghĩa quan trọng để phát triển kinh tế thị trờng ở nớc ta. Có chính sách bảo hộ hợp lý để khuyến khích các ngành kinh tế trong nớc phát triển, thu hút công nghệ và khoa học kỹ thuật từ bên ngoài, ngăn chặn nhập những loại hàng hoá mà trong nớc có thể sản xuất và đáp ứng đợc chu cầu tiêu dùng.

Các yếu tố tự nhiên thuận lợi phải đợc xem xét cụ thể trong mối quan hệ với các yếu tố kinh tế – xã hội và kỹ thuật ở cả trong nớc và ngoài nớc, từ đó có phơng án tính toán chi tiết về từng mặt hàng và so sánh với trình độ quốc tế để xác đinh sản xuất và cung cấp cho thị trờng thế giới loại hàng hoá nào đó của ta có lợi thế hơn. Trong những năm đổi mới kinh tế vừa qua, ta đã dổi mới một bớc vai trò quản lý vĩ mô của nhà nớc đối với nền kinh tế, chuyển từ quản lý theo kế hoạch hoá tập trung sang sử dụng các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô để quản lý nền kinh tế. Trong những năm tới, đặc biệt trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực, cần thiết phải tiếp tục đổi mới các công cụ chính sách vĩ mô, đặc biệt là hệ thống tài chính, tín dụng, lu thông tiền tệ, chính sách phân phối thu nhập về kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội.Việc đổi mới này vừa phải theo nguyên tắc phù hợp với phơng thức quản lý của nền kinh tế thị trờng, đồng thời, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo định hớng mà đảng ta đã lựa chọn.

Xây dựng một Nhà nớc vững mạnh thể hiện đợc các tiêu chuẩn sau: Trung thành với chủ nghĩa Mac-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, với lợi ích dân tộc; Trong sạch về phẩm chất đạo đức; cần kiệm liêm chính chí công vô t; có năng lực chuyên môn, có uy tín đối với chủ doanh nghiệp và nhân dân trong việc thực hiện tốt các chức năng quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối với KTTT.

Sự cần thiết phải phát triển các yếu tố sản xuất ở Việt nam hiện nay

+Phân công lao đông trong xã hội và sự chuyên môn hoá sản xuất phát triển, từ đó nảy sinh mối quan hệ kinh tế, những sự trao đổi hoạt độn lao động trong xã hội. +trong kinh tếquốc doanh và kinh tế tập thể tuy cùng dựa trên hình thức sở hữu công cộng về t liệu sản xuất cac đơn vị kinh tế vẫn có sự tách biệt nhất định và có quyền tự chủ sản xuất - kinh doanh, cạnh tranh và hợp tác với nhau. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, sản xuất hàng hoá tồn tại là tất yếu nên tồn tại việc sản xuất các yếu tố sản xuất là tất yếu và cần thiết không thể cỡng lại, không thể dùng mẹnh lẹnh để ngăn cấm, xoá bỏ sản xuất hàng hoá và các yếu tố sản xuất.

+ Khắc phục tình trạng tự túc tự cấp, đẩy mạnh phân công lao động xã hội ,thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội phát triển ngành nghề ,tạo việc làm cho ng- ời lao động. Kích thích chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất , ứng dụng công nghệ mới để tăng năng suất lao động xã hội , nhờ đó tăng nhanh sản phẩm cung ứng cho xã hội ,thoả mãn những nhu cầu đa dạng phức tạp của đời sống xã hội. Mỗi loại sản xuất hàng hóa thì cần phải có những yếu tố sản xuất khác nhau đáp ứng nhu cầu của từng loại sản xuất hàng hoá cụ thể.Trong thời kỳ quá độ, khi nhà nớc xã hội chủ nghĩa đã nắm đợc các mạch máu kinh tế quan trọng và hớng dẫn điều tiết, kiểm soát các hoạt động kinh tế, thì các chủ thể của hai kiểu sản xuất trên tuân thủ pháp luật , tồn tại và hoạt động dới sự quản lý của nhà nớc.Sản xuất hàng hoá xã hội chủ nghĩa là hoạt động sản xuất, kinh doanh của các đơn vị thuộc thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa.

Để đáp ứng đợc nhu cầu phát triển chung của sản xuất hàng hoá thì các yếu để phục vụ cho nhu cầu sản xuất cũng cần đợc nâng cao.Tuy nhiên hiện nay việc đáp ứng các yếu tố sản xuất cho nhu cầu sản xuất ở nớc ta hiện nay còn yếu kém cha phù hợp với khả năng sản xuất hàng hoá nói chung.Do cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá.

Những biện pháp cơ bản để phát triển các yếu tố sản xuất phục vụ cho sản xuất hàng hoá ở nớc ta hiện nay

Nguyên liệu dùng cho sản xuất cha đáp ứng đợc cho nhu cầu sản xuất mà chủ yêu là phải nhập khẩu là chủ yếu. Trình độ phát triển thâp của sản xuất hàng hoá bắt nguồn từ trình độ của cơ. - Mở rộng lu thông, thị trờng: Đây là điều kiện tiền đề quan trọng bậc nhất.

+ Xoá bỏ hành vi ngăn sông cấm chợ, chia cắt, lũng đoạn thị trờng, lũng đoạn lu thông bảo đảm thị trờng thị trờng xã hội thống nhất và thông suèt. +Mở rộng quan hệ hàng hoá tiền tệ với các yếu tố của quá trình tái sản xuất, tạo ra thị trờng đồng bộ về hàng hoá, dịch vụ , thị trờng vốn, thị tr- ờng tiền tệ thị trờng sức lao động. - kết hợp phát triẻn kinh tế trong nớc với mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

- Tăng cờng vai trò hớng dẫn , điều tiết và kiểm soát của nhà nớc đối với các yếu tố sản xuất và đối với nền kinh tế hàng hoá.