Giải pháp nâng cao năng suất lao động trong ngành công nghiệp chế biến tại Việt Nam

MỤC LỤC

Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất lao động 1 Yếu tố gắn liền với sự phát triển của khoa học

Trình độ, khả năng tổ chức và quản lý lao động của mỗi doanh nghiệp có tác động mạnh mẽ tới NSLĐ thông qua các hoạt động: xác định mục tiêu, phương hướng phát triển; phân công, hiệp tác lao động, các hoạt động quản trị nhân sự, các chính sách về tiền lương và nhân lực, tổ chức phục vụ nơi làm việc..và một yếu tố quan trọng không kém đó là thái độ của người quản lý. Hiệp tác lao động: “ Hiệp tác lao động là hình thức lao động mà trong đó nhiều người làm việc bên cạnh nhau một cách có kế hoạch và trong một sự tác động qua lại lẫn nhau trong một quá trình sản xuất nào đó hoặc trong những quá trình sản xuất khác nhau nhưng lại liên hệ với nhau” 12.

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN

Đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành CNCB

Một là: Kết hợp cải tạo và phát triển công nghiệp, lấy cải tạo để giải phóng sức sản xuất trong công nghiệp, chuyển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp tư nhân cá thế sang các hình thức công tư hợp doanh, sao cho quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chiếm vị trí thống trị và phát huy tác dụng thúc đẩy, mở đường cho lực lượng sản xuất trong công nghiệp phát triển. Ba là: Kết hợp phát triển công nghiệp quốc doanh TW với xây dựng và phát triển công nghiệp địa phương, kết hợp công nghiệp địa phương có quy mô lớn, kỹ thuật hiện đại với công nghiệp địa phương quy mô vừa và nhỏ, kỹ thuật nửa cơ giới và thủ công để khai thác các tiềm năng của địa phương và đáp ứng nhu cầu sản xuất- tiêu dùng tại chỗ. Một là: Di chuyển nhanh chóng các cơ sở sản xuất về nơi sơ tán, bảo vệ cho xí nghiệp được an toàn và đặc biệt phải duy trì sản xuất trong mọi tình huống, cải tiến công tác tổ chức sản xuất công nghiệp phù hợp với tình hình có chiến tranh, biết kết hợp giữa sản xuất và chiến đấu nhằm đảm bảo cung cấp các hàng hoá tiêu dùng thiết yếu và duy trì đời sống nhân dân không bị đảo lộn trong chiến tranh.

Bước sang giai đoạn 1991- 1995, Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) đã xác định: “ Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu đa dạng, chất lượng ngày càng cao, phục vụ tốt nhu cầu trong nước và xuất khẩu, tăng thêm nhiều việc làm… Phát triển một số ngành công nghiệp nặng trước hết phục vụ cho sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, đồng thời tạo cơ sở cho những bước phát triển tiếp theo…”16. Giai đoạn 1996-2000, Đại hội Đảng lần thứ IIIV (1996) xác định “ phát triển các ngành công nghiệp, chú trọng trước hết công nghiệp chế biến, công nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng về dầu khí, than, xi măng, cơ khí, điện tử, thép, phân bón, hoá chất, một số cơ sở công nghiệp quốc phòng…”17. Năm 1913, Pháp đã thành lập công ty giấy Đông Dương gồm 2 nhà máy lớn là: Nhà máy giấy Việt Trì và nhà máy giấy Đáp Cầu sản xuất nhiều loại giấy khác nhau như: giấy viết, giấy in báo, bìa carton… Giấy của Pháp sản xuất tại nước ta chủ yếu phục vụ cho nhu cầu trong nước như các cơ quan hành chính sự nghiệp của Pháp, các nhà in sách và báo, các trường học, phần đáng kể bán ra cho nhân dân mà chủ yếu là học sinh.

Hoá chất: Khôi phục, cải tạo và mở rộng các cơ sở quan trọng như hoá chất Việt Trì- 4500 tấn, suppe phốt phát Lâm Thao đợt II từ 18 lên 30 vạn tấn, cao su sao vàng 5 vạn bộ lốp ôtô và 3 triệu lốp xe đạp… Đồng thời, xây dựng thêm nhiều nhà máy mới như phân đạm Hà Bắc 6 vạn tấn, phân lân nung chảy Ninh Bình 10 vạn tấn, ác quy Vĩnh Phú 6 vạn kwh, cùng các cơ sở nhỏ đắp lốp xe thuộc Bộ giao thông vận tải, thuộc tổng cục Hoá và các địa phương. Nhóm ngành cơ khí, thiết bị điện- điện tử cũng có một số sản phẩm phát triển khá tốt như: Nhóm sản phẩm thiết bị kỹ thuật điện như máy biến áp, dây và cáp điện; nhóm sản phẩm máy động lực và máy nông nghiệp như động cơ diesel cỡ nhỏ dưới 30 CV; sản phẩm kết cấu thép, thiết bị phi tiêu chuẩn, siêu trường, siêu trọng; sản phẩm cơ khí giao thông vận tải như tàu thủy, toa xe lửa, đầu máy kéo đẩy; sản phẩm cơ khí xây dựng như trạm trộn, máy trộn bê tông… Tuy nhiên cũng còn không ít các sản phẩm có năng lực cạnh tranh trung bình thậm chí là yếu như: dụng cụ phụ tùng, hàng cơ khí,.

Bảng 2.1. Cơ cấu ngành công nghiệp theo giá trị sản lượng 14
Bảng 2.1. Cơ cấu ngành công nghiệp theo giá trị sản lượng 14

Những tồn tại và nguyên nhân

Tuy nhiên, theo quy luật lợi tức biên giảm dần, khi nền kinh tế tăng trưởng thì hệ số ICOR sẽ tăng lên, tức là để duy trì cùng một tốc độ tăng trưởng, cần một tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP tăng lên. NSLĐ có tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng còn thấp và chưa ổn định gây những tác động không tốt tới tăng trưởng của nền kinh tế và chứng tỏ giá trị thặng dư tạo ra còn thấp, ảnh hưởng tới tích luỹ, tái đầu tư, tái sản xuất mở rộng cũng như nâng cao mức sống cho người lao động trong ngành. Vai trò hạn chế của TFP đối với tăng trưởng là một rào cản lớn cho việc nâng cao hiệu quả tăng trưởng kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ tiêu năng suất lao động, hiệu quả đầu tư và khả năng duy trì tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.

“điều chỉnh” dần theo hướng giảm tỷ trọng đóng góp của các yếu tố chiều rộng và tăng tỷ trọng đóng góp của yếu tố chiều sâu (TFP). Bên cạnh đó, trong cơ cấu của các yếu tố chiều rộng: tỷ trọng đóng góp của yếu tố vốn có xu hướng giảm, tỷ trọng đóng góp của yếu tố lao động đang có xu hướng tăng lên. Điều này cho thấy tăng trưởng của ngành CNCB giờ đây đòi hỏi tỷ lệ đầu tư vốn nhiều hơn thời kỳ trước.

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN

Định hướng phát triển của ngành CNCB trong thời gian tới Với sự phát triển đi lên ngày một mạnh mẽ, Việt Nam đang được nhiều

Và phải có các biện pháp đẩy mạnh tỷ trọng của các ngành này hướng ngành CNCB phát triển mạnh theo chiều sâu, tăng hàm lượng công nghệ và vốn.

Một số giải pháp nâng cao NSLĐ của ngành CNCB

Đồng thời, khi khoa học phát triển chúng ta cần một lượng rất nhỏ lao động phổ thông, vì máy móc đã thay được một lượng lớn lao động chân tay, mà thay vào đó là lao động có trình độ tay nghề cao, theo kịp sự phát triển và phục vụ được máy móc công nghệ hiện đại điều này đòi hỏi một lượng vốn lớn để đào tạo và phát triển nhân lực. Theo như đã phân tích ở trên, tỷ lệ đóng góp của khoa học công nghệ vào việc tăng NSLĐ còn thấp nên song song với việc đẩy nhanh tốc độ đổi mới công nghệ thì cũng phải tăng cường quản lý, khai thác, sử dụng công nghệ một cách có hiệu quả hơn. Một thực tế cho thấy là trong những năm gần đây thì con người đã tác động quá nhiều vào thiên nhiên, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên diễn ra lan tràn và kém hiệu quả, không có các biện pháp quản lý phù hợp như tài nguyên rừng.

Lợi thế so sánh của một sản phẩm bao hàm các yếu tố bên trong và bên ngoài tạo nên như: năng lực sản xuất, chi phí sản xuất, chất lượng sản phẩm, dung lượng thị trường của sản phẩm… Khi nói một sản phẩm A do doanh nghiệp B sản xuất có năng lực cạnh tranh hơn sản phẩm A do doanh nghiệp C sản xuất là nói đến những lợi thế vượt trội của doanh nghiệp B. Hoặc như sản xuất các sản phẩm từ cao su thì ban đầu phải từ công đoạn khai thác mủ… Hiện nay, trong ngành may mặc nước ta có một nghịch lý mà nếu giải quyết được thì hiệu quả SXKD sẽ tăng lên rất nhiều, đó là trong khi các doanh nghiệp may khá phát triển phải sử dụng phần lớn nguồn nguyên liệu nhập thì ngành dệt lại không tiêu thụ được sản phẩm và gặp rất nhiều khó khăn. Với thị trường trong nước, ngành CNCB không nên chỉ tập trung vào các thành phố lớn mà phải mở rộng cả thị trường ra các tỉnh, thành phố nhỏ khác tạo lòng tin cho người tiêu dùng thì sản phẩm sẽ được tin tưởng và tiêu dùng nhiều hơn.

Bảng 2.16. Một số chỉ tiêu của ngành CNCB theo thành phần kinh tế
Bảng 2.16. Một số chỉ tiêu của ngành CNCB theo thành phần kinh tế