Quy định pháp luật về điều kiện hành nghề kinh doanh ở Việt Nam

MỤC LỤC

Ngành nghề kinh doanh có điều kiện 1. Khái niệm và đặc điểm

Các điều kiện

* Điều kiện để đợc cấp chứng chỉ hành nghề đợc (Điều 13 luật dợc). - Có văn bằng, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với yêu cầu của từng hình thức kinh doanh thuốc. - Có đạo đức nghề nghiệp. - Có đủ sức khỏe để hành nghề dợc. - Bộ trởng bộ y tế cấp chứng chỉ hành nghề dợc cho cá nhân đăng ký hành nghề dợc có vốn đầu t nớc ngoài. - Giám đốc Sở y tế cấp chứng chỉ hành nghề dợc cho cá nhân đăng ký hành nghề từ quy định trên. Yêu cầu về vốn pháp định a. Khái niệm và đặc điểm. * Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu để có thể thành lập một doanh nghiệp do pháp luật quy định. - Về phạm vi áp dụng: vốn pháp định không áp dụng phổ biến đối với tất cả. các ngành nghề kinh doanh trong danh mục ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân mà chỉ quy định cho một số ngành nghề liên quan đến hoạt động tài chính nh chứng khoán, bảo hiểm, kinh doanh vàng, kinh doanh tiền tệ, dịch vụ kinh doanh. - Về đối tợng áp dụng: vốn pháp định đợc cấp cho các chủ thể kinh doanh, bao gồm các cá nhân, pháp nhân, tổ chức, tổ hợp tác, hộ kinh doanh cá thể tr… ờng hợp chủ thể kinh doanh đó là doanh nghiệp đối tợng xác nhận vốn pháp định là doanh nghiệp chứ không phải là các cá nhân, tổ chức đã đầu t vốn để thành lập ra doanh nghiệp. - ý nghĩa pháp lý: xác nhận vốn pháp định, thể hiện sự xác nhận của Nhà n- ớc về đáp ứng đủ số vốn mà pháp luật quy định nhằm giúp doanh nghiệp thực hiện tố hoạt động kinh doanh sau khi thành lập và tránh đợc, đề phòng những rủi ro. - Thời điểm cấp: Giấy xác nhận vốn pháp định đợc cấp trớc khi doanh nghiệp cấp giấy phép thành lập và hoạt động giấy xác nhận vốn là điều kiện, là một nội dung của hồ sơ xin phép đợc thành lập và hoạt động của quá trình đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp. - Vốn pháp định khác với góp của các chủ sở hữu khác với vốn kinh doanh. Vốn góp, vốn kinh doanh phải lớn hơn vốn pháp định hoặc bằng vốn pháp định. Các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh cần có vốn pháp định. Theo pháp luật hiện hành, chỉ quy định cho một số ngành nghề có liên quan. đến tài chính mới có quy định về vốn pháp định. - Kinh doanh dịch vụ đòi nợ - Kinh doanh nữ hành. - Kinh doanh dịch vụ giới thiệu việc làm b1) Kinh doanh chứng khoán. Điều 62 của luật kinh doanh chứng khoán có quy định điều kiện để đợc cấp phép thành lập và hoạt động của công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, phải có đủ vốn pháp định theo quy định của chính phủ. Cơ sở pháp lý là xác nhận của ngân hàng về mức vốn pháp định gửi tại tài khoản phong tỏa tại ngân hàng. Theo nghị định số 14/2007/NĐ-CP quy định cụ thể mức vốn pháp định cho từng nghiệp vô kinh doanh nh sau:. * Công ty chứng khoán nếu nghiệp vụ kinh doanh là:. Trớc đó danh mục: vốn pháp định đối với các nghiệp vụ này thấp hơn rất nhiều đợc quy định tại nghị định số 48/NĐ-CP: Môi giới chứng khoán: 3 tỷ đồng;. c2) đối với kinh doanh vàng. Đây cũng là một ngành nghề kinh doanh đặc biệt, nên pháp luật quy định các chủ thể muốn hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh vàng phải có vốn pháp định theo quy định của pháp luật. Theo nghị định số 174/NĐ-CP quy định cụ thể từng loại hình trong kinh doanh vàng nh sau:. * Sản xuất vàng, trang sức, mỹ nghệ. - Đối với các doanh nghiệp hoạt động tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh có vốn pháp định tối thiểu là: 5 tỷ đồng. - Đối với các doanh nghiệp hoạt động tại các tỉnh, thành phố khác có vốn pháp định tối thiểu là 1 tỷ đồng Việt Nam. * Sản xuất vàng miếng:. Có vốn pháp định từ 50 tỷ đồng Việt Nam trở lên c3) Kinh doanh bảo hiểm. * Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục. đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của ngời đợc bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm, đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho ngời thụ hởng hoặc bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra. Mặt khác, doanh nghiệp bảo hiểm là tổ chức tín dụng phi ngân hàng đợc tham gia thực hiện một số hoạt động ngân hàng nh là nội dung kinh doanh thờng xuyên đợc cấp tín dụng từ nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động nhng không đợc nhận tiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ thanh toán. Vì vậy để bảo đảm khả. năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm và an toàn cho hệ thống ngân hàng, Nhà nớc quy định loại hình kinh doanh bảo hiểm là loại hình kinh doanh đặc biệt cần phải có quy định một số vốn tối thiểu: Tại khoản 1 điều 63 luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 có quy định điều kiện để đợc cấp giấy phép thành lập và hoạt. động là có số vốn điều lệ đã góp không thấp hơn mức vốn pháp định theo quy định của chính phủ. đối với doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nh sau: tại điều 4 nghị định này:. * Mức vốn pháp định của doanh nghiệp bảo hiểm:. * Mức vốn pháp định của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm là 4 tỷ đồng. Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải luôn duy trì mức vốn điều lệ đã góp không thấp hơn mức vốn pháp. c4) Kinh doanh tiền tệ. Theo luật ngân hàng Nhà nớc và luật các tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ hay hoạt động ngân hàng là một lĩnh vực kinh doanh đặc biệt, có một vị trí vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Nhng lĩnh vực kinh doanh này lại chứa. đựng những rủi ro mà ảnh hởng của nó thì khôn lờng, tác động tới toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thậm chí tác động theo phản ứng dây truyền không những xảy ra trong 1 quốc gia mà còn ảnh hởng tới nhiều quốc gia. Do vậy để tạo lập sự vững chắc cho cả chủ thể kinh doanh, ngời đi gửi tiền, và đối tợng cho vay của hoạt. động tín dụng yên tâm về quyền lợi và lợi ích hợp pháp, đồng thời tạo sự phát triển ổn định cho nền kinh tế đất nớc, thì trong các chính sách của Nhà nớc, có quy. định về vốn pháp định. Theo đó để tổ chức tín dụng đợc thành lập và hoạt động thì. trong các điều kiện có điều kiện về vốn góp không đợc nhỏ hơn vốn pháp định do chính phủ quy định tại nghị định số 141/2006/NĐ-CP về ban hành danh mục vốn pháp định của các tổ chức tín dụng thành lập và hoạt động tại Việt Nam. * Tổ chức tín dụng đợc cấp giấy phép thành lập và hoạt động phải có biện pháp bảo đảm có số vốn điều lệ thực góp hoặc đợc cấp tối thiểu tơng đơng với mức vốn pháp định tại danh mục ban hành kèm theo chậm nhất vào ngày 31/12/2010. * Các tổ chức tín dụng đợc cấp giấy phép thành lập và hoạt động sau ngày nghị định này có hiệu lực và trớc ngày 31/12/2006 phải đảm bảo ngay số vốn điều lệ thực góp hoặc đợc cấp tối thiểu tơng đơng với mức vốn pháp định quy định cho năm 2008 tại danh mục kèm theo. - Các tổ chức tín dụng đợc cấp giấy phép thành lập và hoạt động sau ngày 31/12/2008 phải đảm bảo ngay vốn điều lệ thực góp hoặc đợc cấp tối thiểu tơng đ-. ơng với mức vốn pháp định quy định cho năm 2010 tại danh mục kèm theo Danh mục vốn pháp định của tổ chức tín dụng STT Loại hình tổ chức tín dụng. Mức vốn pháp định áp dụng cho đến năm. Ngân hàng thơng mại Ngân hàng Nhà nớc. Ngân hàng thơng mại cổ phần Ngân hàng liên doanh. Ngân hàng 100% vốn nớc ngoài Chi nhánh ngân hàng nớc ngoài. Ngân hàng chính sách Ngân hàng đầu t Ngân hàng phát triển Ngân hàng hợp tác Quü tÝn dông nh©n d©n Quü tÝn dông nh©n d©n TW Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng Công ty cho thuê tài chính Công ty tài chính. Mức vốn pháp định đối với ngành nghề kinh doanh dịch vụ đòi nợ là 2 tỷ. c6) Kinh doanh lữ hành. phải gửi vào tài khoản tại ngân hàng nơi doanh nghiệp mở tài khoản trong suốt thời gian hoạt động lữ hành. Vốn pháp định đối với kinh doanh lữ hành quốc tế là: 250 triệu đồng c7) Kinh doanh dịch vụ giới thiệu việc làm. * Chủ tịch hội đồng thành viên, hoặc chủ tịch công ty và giám đốc tổng giám đốc (đối với công ty trách nhiệm hữu hạn), chủ tịch hội đồng quản trị và giám đốc/ tổng giám đốc (công ty cổ phần), tất cả các thành viên hợp danh (của công ty hợp danh và chủ sở hữu doanh nghiệp t nhân) (doanh nghiệp t nhân) phải chịu trách nhiệm về tính trung thực và chính xác của số vốn đợc xác nhận là vốn pháp định khi thành lập doanh nghiệp. Doanh nghiệp có nghĩa vụ bảo đảm mức vốn điều lệ thực tế không thấp hơn mức vốn pháp định đã đợc xác nhận trong cả. quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. * Ngời trực tiếp xác nhận vốn pháp định cùng liên đều chịu trách nhiệm về tình hình chính xác, trung thực của số vốn tại thời điểm xác nhận. Các yêu cầu mà doanh nghiệp phải thực hiện hoặc phải có mới đợc quyền kinh doanh ngành nghề đó mà không cần xác nhận, chấp thuận dới bất kỳ hình thức nào của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. * Điều kiện kinh doanh không cần giấy phép là các điều kiện mà thơng nhân phải đáp ứng khi kinh doanh một hoặc một số ngành nghề nhất định do pháp luật quy định và không thông qua cơ chế cấp giấy phép kinh doanh. * ý nghĩa việc áp dụng "điều kiện kinh doanh không cần giấy phép" có ý nghĩa làm tăng tính chịu trách nhiệm của thơng nhân trong hoạt động kinh doanh, bởi vì với phơng thức quản lý kinh doanh này, Nhà nớc chỉ ghi nhận chứ không. chịu trách nhiệm về các điều kiện kinh doanh do đó thơng nhân kê khai. Thơng nhân phải có trách nhiệm cao và thờng xuyên về những cam kết kinh doanh đã. Cơ quan Nhà nớc có vai trò giám sát thực hiện và tạo ra cơ chế giám sát thực hiện hoạt động kinh doanh một cách khoa học và hiệu quả. * Cơ quan có thẩm quyền ban hành. Điều kiện kinh doanh có điều kiện không cần giấy phép thờng do các bộ ngành quy định cụ thể. Trong ngành thơng mại, quyết định số 1363/2000/QĐ- BTM quy định 4 ngành nghề, mặt hàng kinh doanh có điều kiện không cần giấy phép. Ngoài giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, thơng nhân phải cam kết thực hiện một số điều kiện nhất định. a) Kinh doanh đá quý: cần phải có cửa hàng, trung tâm kinh doanh đá quý, có các phơng tiện đo lờng đã qua kiểm tra xác nhận của cơ quan có thẩm quyền, phải có cán bộ, thợ chuyên môn đá quý.

Ngành nghề kinh doanh không có điều kiện

Phải có địa điểm kinh doanh ổn định, phù hợp, xa khu vệ sinh công cộng bãi chứa rác thải, xa nơi sản xuất có nhiều bụi, bệnh viện ít nhất 50m có hệ thống thoát nớc thải hợp vệ sinh, có thùng, sọt có nắp đạy để đựng rác, chất thải, ngời chế biến, ngời bán hàng không mắc bệnh truyền nhiễm, phơng tiện vận chuyển. + Không thuộc ngành nghề mà pháp luật đầu t và pháp luật có liên quan quy định phải có điều kiện nh giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, yêu cầu về vốn pháp định hoặc yêu cầu khác (điều 7 khoản 2 luật doanh nghiệp 2005).

Cam kết chung

+ Các ngành nghề này không thuộc danh mục những ngành nghề bị cấm hoặc gây phơng hại đến an ninh, quốc phòng, trật tự, an toàn xã hội, truyền thống văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục và sức khỏe nhân dân, làm hủy hoại tài nguyên, phá hủy môi trờng (điều 7 khoản 3 luật doanh nghiệp 2005). Ta cũng bảo lu những u đãi đã dành cho các nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài trớc khi Việt Nam gia nhập WTO để đảm bảo rằng hoạt động kinh doanh của họ không bị ảnh hởng bởi các cam kết trong biểu cam kết dịch vụ.

Các cam kết cụ thể

Nh vậy Việt Nam cho phép thành lập liên doanh đa số vốn nớc ngoài để cung cấp dịch vụ viễn thông không gắn với hạ tầng thơng mại (phải thuê mạng của doanh nghiệp Việt Nam nắm quyền kiểm soát, và nới lỏng cung cấp dịch vụ qua biên giới để đánh đổi lấy việc giữ lại các hạn chế áp dụng cho viễn thông có gắn với hạ tầng thơng mại. Hay đối với các hộ gia đình nuôi động vật hoang dã bị cấm thì họ đợc phép nuôi và kinh doanh do đợc cấp phép của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, nh vậy trong trờng hợp này giữa những quy định của pháp luật và những quyền lợi chính đáng của nhân dân có sự xung đột nên tôi nghĩ nhà nớc cũng nên xem xét kỹ những ngành nghề nào nên cấm kinh doanh, đã cấm kinh doanh thì mọi lý do đều phải cấm và điều này phải phù hợp với thực tế cuộc sống xã hội.