MỤC LỤC
Trong số những “khách hàng nhỏ”, các nước Mỹ Latinh, vốn được coi là “sân sau” của Hoa Kỳ, và khu vực châu Á - Thái Bình Dương là những địa chỉ hấp dẫn hơn cả đối với nguồn FDI của Hoa Kỳ. Điều này một lần nữa lại khẳng định sự vươn lên đầy năng động của các nước châu Á - Thái Bình Dương, mà đa số là các quốc gia đang phát triển, trong việc thu hút FDI.
Các chiến lược đó có thể được đề cập trên nhiều phưong diện khác nhau.Đó là chiến lược trên tầm vĩ mô của chính phủ Hoa Kỳ và chiến lược trên tầm vi mô của các công ty nước này khi đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Vấn đề về thị trờng: Đối với một số nhà đầu t, mối quan tâm đầu tiên của họ khi đầu t vào quốc gia đó là quy mô thị trờng, hơn thế nữa đây không phải là thị trờng tiềm năng với dân số cao, mà phải là thị trờng thực tế với số dân có thu nhập tơng đối và có sức mua cao, đặc biệt nó phải đợc nghiên cứu trong mối quan hệ mật thiết với môi trờng đầu t.
Đáng kể nhất là dự án mía đờng Bourbon của Pháp ở Tây Ninh với vốn đầu t 111 triệu USD; tiếp đó là dự án sữa Foremost của Hà Lan ở Sông Bé với vốn đầu t là 49,5 triệu USD; các dự án chế biến hạt điều, chè xuất khẩu; chế biến cà phê ở Đắc Lắc; trong lĩnh vực đồ uống cao cấp, các hãng rợu, các hãng bia nổi tiếng thế giới của Hà Lan, Đan Mạch cũng đã có mặt tại Việt Nam. Bên cạnh đó có thể thấy thế mạnh của các nớc EU là kỹ thuật - công nghệ, nhng các lĩnh vực tập trung nhiều dự án FDI của EU lại có quy mô một dự án tơng đối nhỏ (nh công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, nông - lâm nghiệp, dịch vụ, xây dựng..), điều đó chứng tỏ hàm lợng kỹ thuật trong các ngành này là rất thấp, có khi sử dụng cả những công nghệ cũ và lạc hậu.
Xét trên quan điểm về phân bổ đầu t trực tiếp việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đợc thể hiện nh sau: Tại vùng Bắc Bộ, đầu t trực tiếp của Mỹ tập trung vào ngành công nghiệp nhẹ chiếm tỷ trọng 63,8%, ngành công nghiệp nặng chiếm 12,2%, ngành công nghiệp thực phẩm chiếm 9,3%; Tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đầu t trực tiếp của Mỹ tập trung vào các ngành công nghiệp nặng chiếm 23,3%, ngành khách sạn du lịch chiếm 22,6% và ngành giao thông vận tải bu điện chiếm 13%. Hồ Chí Minh nhng quy mô trung bình của một dự án là 14,7 triệu USD và 2,6 triệu USD; đặc biệt Bắc Ninh là một trong những tỉnh có duy nhất một dự án nhng có quy mô vốn đầu t là cao nhất 126 triệu USD. Bên cạnh đó, không thể phủ nhận FDI nói chung và FDI nói riêng đã góp phần hình thành nên các vùng kinh tế trọng điểm quốc gia và ở giai đoạn đầu tiến hành Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì đây là một tất yếu khách quan; và nh vậy mới tạo ra đợc những chuyển biến cần thiết cho nền kinh tế.
Bên cạnh những nét chung nh đã thấy qua bảng trên, mỗi nớc thuộc EU lại có một "nét" riêng, chẳng hạn các nhà đầu t của Pháp, Anh, Hà Lan thích hình thức hợp đồng hợp tác liên doanh; trong khi Đức, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Italia, Bỉ, Lucxembua và áo lại ít chọn hay không chọn hình thức này. Vì vậy, các nhà đầu t EU sẽ cảm thấy yên tâm hơn và kiểm soát đợc các rủi ro chủ yếu trong qúa trình đầu t, từ đó có thể lựa chọn hình thức 100% vốn nớc ngoài để có quyền chủ động với nguồn vốn của mình, tự quyết định đợc các phơng thức kinh doanh hiệu quả nhất và cũng tránh đợc sự can thiệp, nhất là sự quản lý yếu kém của bên đối tác. Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Hình thức này đợc sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí, viễn thông.., những lĩnh vực then chốt mà phía Việt Nam muốn hạn chế sự tham gia của các nhà đầu t nớc ngoài mặc dù ở lĩnh vực này rất cần đến kỹ thuật công nghệ hiện đại.
Nhà đầu t Pháp cũng giống với các nhà đầu t từ EU chủ yếu tập trung vào các vùng phát triển thuận lợi, mặc dù phía Việt Nam vẫn không ngừng kêu gọi, khuyến khích đầu t vào các địa bàn kinh tế xã hội khó khăn hơn. Việt Nam đang là một nớc trong quá trình CNH - HĐH đất nớc chính vì vậy lĩnh vực viễn thông chiếm một vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế, tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam phát triển đội ngũ kỹ thuật, có trình độ về quản lý, nghiệp vụ để có thể hội nhập với khu vực và thế giới, nắm bắt thông tin mới, kỹ thuật tiên tiến mới trên thế giới áp dụng vào Việt Nam. Nh vậy, có thể nói đầu t của EU vào Việt Nam vẫn cha xứng với tiềm năng kinh tế cũng nh quy mô của FDI ra khỏi EU đặc biệt là Đức, một nớc có tiềm lực kinh tế rất mạnh nhng vẫn đứng ở vị trí khiêm tốn, đó là điều hạn chế lớn đối với việc thu hút FDI từ EU vào Việt Nam EU là một nhà đầu t lâu đời của thế giới.
Đặc biệt đợc chú ý trong các nhà đầu t EU đó là Pháp, nớc xếp thứ nhất trong các nhà đầu t EU vào Việt Nam, với số vốn 2,17 tỷ $ điều đáng chú ý ở đây không phải là vốn mà là các lĩnh vực đầu t của Pháp, Pháp có mặt hầu hết tại các lĩnh vực của Việt Nam, từ công nghiệp đến nông nghiệp và dịch vụ. Quy mô thị trờng ở đây không phải là thị trờng tiềm năng với 80 triệu dân mà thị trờng ở đây là số ngời dân trong số đó nhu cầu và khả năng thanh toán cho các sản phẩm của các doanh nghiệp EU. Việt Nam trong thời gian qua cha coi trọng công việc xúc tiến đầu t, quảng cáo hình ảnh Việt Nam trên trờng quốc tế, giới thiệu các dự án kêu gọi vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, có quy mô phù hợp tính khả thi cao, phù hợp với các nhà đầu t EU.
Năm 2000, luật đầu t nớc ngoài đợc sửa đổi đó chỉ rừ những ngành nghề đợc nhà nớc khuyến khích đầu t: sản xuất hàng xuất khẩu, sử dụng kỹ thuật cao, sử dụng nhiều lao động, tài nguyên sẵn có tại Việt nam, xây dựng cơ sở hạ tầng, Bên cạnh đó, Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đợc kí kết vào ngày 13/7/2000 (giờ Hoa Kỳ) đánh dấu việc hoàn tất quá trình bình thờng hoá hoàn toàn quan hệ Việt- Mỹ. Mỹ là quốc gia có tiềm lực kinh tế mạnh, lợng vốn đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Mỹ lớn, nhng so với các quốc gia khác đầu t vào Việt Nam thì lợng vốn FDI của Mỹ thu hút vào Việt Nam là quá bé, cha tơng xứng với tiềm năng là một cờng quốc số một về kinh tế, cha khai thác hết lợi thế của một vùng đất mà Mỹ đã và đang có. Nhiều công nghệ mới đợc nhập vào nớc ta nh thông tin viễn thông, thăm dò dầu khí, sản xuất lắp ráp ô tô, hoá chất Về chất l… ợng công nghệ đầu t trực tiếp của Mỹ đa vào Việt Nam, nhìn chung, phần lớn các trang thiết bị là đồng bộ, thuộc loại trung bình của thế giới và tiên tiến hơn những thiết bị hiện có của ta.
Đặc biệt là từ năm 1992, tức là sau khi Nhật Bản "tái tài trợ ODA" cho Việt Nam và kể từ đó cho đến nay, Nhật Bản đã đầu t với số lợng vốn lớn vài nớc ta, góp phần nâng cao kỹ thuật công nghệ trong một số lĩnh vực, thu hút lực lợng lao động lớn và gia tăng thu nhập quốc dân. Nhìn chung, số dự án cũng nh số vốn đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam ngày càng tăng, nhng nếu so sánh với các nớc có triển vọng nhận đầu t trực tiếp của Nhật Bản thì Việt Nam vẫn còn rất nhỏ, chỉ chiếm 0,2% đầu t của Nhật Bản ra nớc ngoài; 0,7% đầu t của Nhật vào Châu á; và 9,7% đầu t trực tiếp nớc. Bên cạnh đó các nhà đầu t Nhật vẫn còn cha hết e ngại trong việc đầu t vào Việt Nam, với lý do môi trờng đầu t Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập: hạ tầng cơ sở còn yếu kém, hệ thống pháp luật đang trong quá trình hoàn chỉnh và nhất là các thủ tục hành chính xét duyệt và thẩm định các dự án đầu t còn chậm và gây phiền hà; mặc dù Luật đầu t ở Việt Nam thông thoáng hơn so với các n- ớc, nhng lại thiếu một hệ thống hành chính hoàn chỉnh để thực hiện.