Trách nhiệm hình sự của người đồng phạm: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn xử lý tội phạm đồng phạm trên địa bàn tỉnh Nghệ An

MỤC LỤC

Các loại người đồng phạm

    Trường hợp thứ hai là những người không tự mình thực hiện hành vi được mô tả trong CTTP như: Không tự mình thực hiện hành vi được mô tả trong CTTP, không tự mình tước đoạt sinh mạng người khác (đâm, bắn, chém…) hoặc không tự mình thực hiện hành vi huỷ hoại tài sản (đốt cháy, đập, phá…) Họ chỉ có hành động (cố ý) tác động đến người khác để người. Như vậy, hành vi của người thực hành được biểu hiện trong thực tế là rất đa dạng, phong phú, hành vi của họ luôn được coi là có vị trí trung tâm trong một vụ đồng phạm vì chỉ có thể căn cứ vào hành vi của người thực hành mới xác định vai trò của những người đồng phạm khác đồng thời để định tội và lượng hình chính xác, từ đó giải quyết đúng đắn trách nhiệm hình sự của từng người đồng phạm.

    Nguyên tắc xác định TNHS của những người đồng phạm

    Nguyên tắc chịu trách nhiệm chung về toàn bộ tội phạm

    Hành vi các bị cáo theo Viện Kiểm Sát nhận định hoàn toàn thoả mãn cấu thành tội giết người theo quy định tại Điểm e (giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại phạm một tội tất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng), Tú và Nam đã thực hiện hành vi giết người sau đó cướp tài sản của bà Hoài, Điểm n (phạm tội có tính chất côn đồ), khoản 1 điều 93 và tội cướp tài sản theo quy định tại điểm d (sử dụng vũ khí, phương tiện, thủ đoạn nguy hiểm) khoản 2 điều 133 BLHS 1999. Khi giải quyết TNHS của những người đồng phạm Toà án phải tuân theo các quy định chung về căn cứ quyết định hình phạt được quy định tại Điều 45 BLHS 1999: “Khi quyết định hình phạt, Toà án phải căn cứ vào các quy định của BLHS, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội củ hành vi phạm tội , nhân thân người phạm tội, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự”.

    Nguyên tắc chịu trách nhiệm độc lập về việc cùng thực hiện vụ đồng phạm

    Tất cả những người đồng phạm nếu đủ dấu hiệu chủ thể đều phải chịu TNHS. Điều này không có nghĩa mức án áp dụng đối với họ phải như nhau. Khi giải quyết TNHS của những người đồng phạm Toà án phải tuân theo các quy định chung về căn cứ quyết định hình phạt được quy định tại Điều 45 BLHS 1999: “Khi quyết định hình phạt, Toà án phải căn cứ vào các quy định của BLHS, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội củ hành vi phạm tội , nhân thân người phạm tội, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự”. Trong ví dụ trên, Toà án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh khi quyết định hình phạt đối với hai bị cáo đã xem xét đến các tình tiết như thật thà khai báo, hoàn cảnh gia đình khó khăn, Ngô Văn Nam phạm tội khi còn ở tuổi vị thành niên. Theo đó Ngô Văn Nam bị xủ phạt 18 năm tù về tội giết người, 7 năm tù về tội cướp tài sản. Tổng hợp hình phạt buộc bị cáo Ngô Văn Nam phải chấp hành hình phạt chung là 18 năm tù. Thái Anh Tú bị xử phạt tử hình về tội giết người và 10 năm tù về tội cướp tài sản. Tổng hợp hình phạt buộc Thái Anh Tú chấp hành hình phạt chung: Tử hình. 2.1.2 Nguyên tắc chịu trách nhiệm độc lập về việc cùng thực hiện. a) Những người đồng phạm không phải chịu trách nhiệm về hành vi vượt quá của người đồng phạm khác. Hợp vừa nói vừa mô tả bằng hành động (Hợp tay phải dùng dao khuya từ trái sang phải, mũi dao hướng ngang tầm đùi) rồi Hợp đưa dao cho Xuân cầm, còn Công là người đi sau hỗ trợ khi cần thiết. Nhưng do trời tối Hợp và Xuõn khụng rừ mặt anh Chỉnh nờn khi thấy xe mỏy đi cựng chiều, Hợp ép xe máy đó xem có phải anh Chỉnh không, tưởng Hợp bảo đâm, Xuân đã dùng dao đâm từ trái qua phải, đâm tầm ngang hông, hậu quả là đã đâm nhầm vào bụng anh Hoàng Anh Tuấn gây thương tích giám định tỷ lệ thương tật là 17%. Khi đó Công là người đi sau đã hồ: Đâm nhầm rồi. Phát hiện thấy đâm nhầm, bọn chúng tiếp tục đuổi theo chạy ngược khoảng 800m thì bọn chúng đuổi kịp xe anh Chỉnh. Hợp lại dùng xe ép anh Chỉnh vào lề đường. Xuân tay phải dùng dao ngón tay cái đặt dọc theo sống dao đâm ngang từ trái qua phải, đâm vào ngực trái của anh Chỉnh. Vết thương xuyên thấu tim, đâm xong cả bọn bỏ chạy, anh Chỉnh chảy được khoảng 200m nữa thì đổ xe. Xung quanh vụ án này có rất nhiều quan điểm khác nhau về việc xác định tội danh cho các bị cáo. Song với quan điểm cho rằng: Các bị cáo Công, Hợp, Xuân cùng phải chịu TNHS về tội giết người. Còn Hồ Ngọc Sang chỉ phải chịu TNHS về tội cố ý gây thương tích trong trường hợp dẫn đến hậu quả chết người theo khoản 3 Điều 104 BLHS 1999 được coi là hợp lý nhất. Bởi vì, trong vụ án này Hồ Ngọc Sang chỉ là người khởi xướng ra việc thuê đánh anh Chỉnh chứ không tổ chức, bàn bạc, tham gia vào những lần thực hiện tội phạm. Hơn nữa, Sang chỉ biết giao tiền cho Công và thuê Công đánh cảnh cáo, đánh dằn mặt anh Chỉnh với nội dung: “Đánh cho anh Chỉnh bầm tím mặt mày, đánh gây thương tích cho anh Chỉnh, cùng lắm là làm cho anh Chỉnh đi viện vài ngày”. Khi Công đề nghị là dùng dao để đánh anh Chỉnh,. Sang đồng ý nhưng đã nhắc đi nhắc lại là chỉ được đâm vào đùi anh Chỉnh thôi, mục đích của Sang không thay đổi là chỉ được gây thương tích cho anh Chỉnh. Ý thức chủ quan của Sang là không mong muốn hậu quả chết người xảy ra. Điều này cũng phù hợp với diễn biến thực tế của vụ án. Nguyễn Công, Đoàn Minh Hợp, Nguyễn Quốc Xuân phải cùng chịu TNHS về tội giết người theo điều 93 BLHS 1999. Bởi vì, chúng cùng tổ chức đánh anh Chỉnh, chúng đã thống nhất lựa chọn địa điểm và cách thức thực hiện tội phạm. Hành vi của chúng vượt quá yêu cầu mà Hồ Ngọc Sang đã đặt ra. Hơn nữa, với kế hoạch đã vạch ra, Công, Hợp, Xuân hoàn toàn nhận thức được hành vi của chúng là rất nguy hiểm, hậu quả xẩy ra là không lường trước được. b) Việc miễn TNHS hoặc miễn hình phạt đối với những người đồng phạm này không loại trừ TNHS của những người đồng phạm khác.

    Nguyên tắc cá thể hoá TNHS của những người đồng phạm

    Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An nhận định: “Các bị cáo Hà Văn Đại, Hà Văn Tuân đã bán hêrôin cho hai người thanh niên không quen biết vào khoảng 19giờ 30 phút ngày 04/05/2008, việc giao dịch với người khách ở Đập Tràn, Xã Mường Nọc do Hà Văn Đại trực tiếp thực hiện. Nguyên tắc này còn thể hiện ở khoản 2 Điều 3 BLHS 1999:“Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu manh côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội, người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu quả nghiêm trọng…”.

    Một số vấn đề khác liên quan đến TNHS của những người đồng phạm

    Vấn đề chủ thể đặc biệt trong đồng phạm

    Ví dụ: Tội tham ô tài sản được quy định tại Điều 278 BLHS 1999: “Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mình có trách nhiệm quản lý…”.Theo đó, tội tham ô tài sản xảy ra khi và chỉ khi đòi hỏi duy nhất và dứt khoát chủ thể - người thực hành phải là “chủ thể đặc biệt - người có chức vụ, quyền hạn” còn những loại người đồng phạm khác (người tổ chức, người giúp sức và người xúi giục) không nhất thiết và không cần phải là người có chức vụ, quyền hạn [19, 39]. Ví dụ: A làm việc nội trợ trong gia đình, là vợ của B, B là thủ trưởng cơ quan - người có chức vụ, quyền hạn, A đã chủ mưu, chủ động về mặt tinh thần động viên, bàn bạc, hướng dẫn và chỉ đạo B tiến hành sửa chữa, thêm bớt sổ sách giấy tờ…để rút chênh lệch nhằm tham ô tài sản do B có trách nhiệm quản lý.

    Vấn đề xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm

    Để tạo niềm tin cho ông Xừ, Pó và Nênh đã đưa cho ông Xừ sờ trực tiếp vào 02 bánh Hêrôin giả, lấy dao chích ra một ít đốt thử và thừa nhận thuốc tốt, đề nghị ông Xừ dùng thử, khi ông Xừ đang lưỡng lự chưa có tiền thì bon chúng lại chấp nhận đề nghị ông Xừ đưa cho chúng 10.000.000 VNĐ để bọn chúng giao lại 02 bánh Hêrôin giả cho ông Xừ. Trên thực tế, hành vi xúi giục chưa thành có thể biểu hiện dưới các dạng: hành vi xúi giục không thành, tức là sự xúi giục không mang lại kết quả, người bị xúi giục không nghe theo sự xúi giục như không đi đến quyết định thực hiện tội phạm hoặc thực hiện tội phạm khác so với sự xúi giục;.

    Vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm

    Như vậy, việc xác định các giai đoạn thực hiện tội phạm của mỗi loại người trong đồng phạm là cơ sở pháp lý đầy đủ cho việc thực hiện nguyên tắc xác định TNHS của những người đồng phạm, đảm bảo nguyên tắc những người đồng phạm chịu trách nhiệm độc lập về việc cùng thực hiện vụ đồng phạm. Khi tiến hành cá thể hóa trách nhiệm hình sự trong các trường hợp có đồng phạm tham gia người áp dụng pháp luật cần phải sử dụng các quy phạm pháp luật đã được xây dựng theo nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự để giải quyết trách nhiệm hình sự cho từng trường hợp phạm tội cụ thể.

    Tình hình tội phạm đồng phạm trên địa bàn tỉnh Nghệ An từ năm 2005 đến 2008

    Thực trạng của tình hình tội phạm đồng phạm

    Số vụ án tăng lên 94 nhiều nhưng số bị cáo chỉ tăng lên 103 bị cáo chứng tỏ số đồng phạm tham gia trong một vụ án có giảm hơn. Với tỉ lệ trên cho chúng ta thấy số vụ án có đồng phạm tham gia và số bị cáo của tỉnh Nghệ An tăng lên hàng năm rất cao thể hiện tính chất phức tạp và nguy hiểm cho xã hội do tội phạm này gây ra ngày càng nghiêm trọng.

    Cơ cấu về loại tội của đồng phạm

    Hay đường dây sản xuất buôn bán hàng giả do Trần Thi Bạch Linh (trú tại phường Hưng Dũng, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An) cầm đầu cùng với Hồ Thanh Hoàng, Nguyễn Thị Phương, Trần thi Thuỷ, Nguyễn Thị Hương, Trần Thị Huyền Sâm đã sản xuất và buôn bán rượu ngoại giả với số lượng lên tới 12.669 chai trị giá 1.868.945.000 tiêu thụ tại một số địa phương trong và. Chúng ra gây ra rất nhiều tác động xấu xấu cho xã hội, gây mất trật tự tại địa phương, xâm phạm đến tái sản của công dân, của Nhà nước, xâm phạm danh dự nhân phảm của phụ nữ, kích thích các tệ nạn xã hội phát triển làm phát sinh những quan hệ xã hội không lành mạnh…Vì vậy phải trừng trị tội phạm này thật đích đáng để răn đe bọn tội phạm và phòng ngừa loại tội phạm này.

    Bảng 3.3: Tương quan giữa đồng phạm thông thường với  phạm tội có tổ chức.
    Bảng 3.3: Tương quan giữa đồng phạm thông thường với phạm tội có tổ chức.

    Đặc điểm nhân thân người phạm tội đồng phạm

    Hoặc đường dây vận chuyển buôn bán ma tuý do tên Cà Phết và May Nọi (người Lào) cầm đầu đã vận chuyển, mua bán ma tuý từ Lào qua Việt Nam. Hoặc đường dây vận chuyển và buôn bán ma tuý do Lầu Vả Xúa (tên Việt Nam là Cảnh) và Lầu Nỏ Thò (tên Việt Nam là Đồng)…. Như vậy có thể nói bọn tội phạm họat động dưới hình thức đồng phạm nói chung là nguy hiểm, nguy hiểm hơn cả là loại tội phạm có tổ chức. Chúng ra gây ra rất nhiều tác động xấu xấu cho xã hội, gây mất trật tự tại địa phương, xâm phạm đến tái sản của công dân, của Nhà nước, xâm phạm danh dự nhân phảm của phụ nữ, kích thích các tệ nạn xã hội phát triển làm phát sinh những quan hệ xã hội không lành mạnh…Vì vậy phải trừng trị tội phạm này thật đích đáng để răn đe bọn tội phạm và phòng ngừa loại tội phạm này. bằng cách gây thiệt hại cho lợi ích chung cho Nhà nước và xã hội. Nhân thân người phạm tội vì thế được coi là một đặc tính của tình hình tội phạm. Nghiên cứu nhân thân người phạm tội có ý nghĩa đối với việc giả quyết đúng đắn vấn đề trách nhiệm hình sự của những người phạm tội. Trên cơ sở số liệu thống kê của Toà án cũng như kết quả khảo sát đặc điểm nhân thân của các bị cáo được lựa chon ngẫu nhiên trong 4 năm từ 2005 đến 2008 cho thấy đặc điểm nhân thân của những người đồng phạm có những điểm đáng chú ý:. Các đối tượng đồng phạm tội ở nhiều lứa tuổi khác nhau. Có nhiều người ở lứa tuổi vị thành niên, thanh niên, người già, nhưng chủ yếu tập trung ở lứa tuổi từ 18 đến 45. Đây là độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số người đồng phạm. Người phạm tội ở lứa tuổi từ 18 tới 45 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất. b) Trình độ văn hoá. Những người đồng phạm tham gia vào hoạt động phạm tội đa số là những người dược học hành, có hiểu biết pháp luật nhưng vì bốc đồng, vì hám lợi, dể đạt được mục đích của mình nên đã bất chấp cả pháp luật. Điều này càng nói lên tính chất nguy hiểm của hành vi do họ gây ra. Trong số họ có những người có trình độ đại học, là những người cán bộ nhà nước, những người đã từng được tặng thưởng huân huy chương. c) Giới tính, dân tộc. Đồng phạm tội chủ yếu là nam giới. Điều này phù hợp với đặc điểm khí chất, vị trí xã hội của nam giới trong cuộc sống. Hiện nay ở Nghệ An số bị cáo là nữ gới đang có xu hướng tăng. Loại tội phạm do nữ giới thực hiện cũng ngày càng đa dạng như những tội buôn bán phụ nữ, buôn bán trái phép chất ma tuý, sản xất buôn bán hàng giả. Đối tượng phạm tội chiếm đa số là người Kinh. Thực tế ở tỉnh Nghệ An những bị cáo người dân tộc phạm tội về ma tuý là nhiều nhất. Bởi tệ nạn ma tuý có lịch sử hàng trăm năm gắn với đồng bào dân tộc thiểu số vùng đồi núi. Người dân tộc có trình độ học vấn và hiểu biết về pháp luật còn hạn chế bị bọn đầu nậu ma tuý dụ dỗ mua chuộc, lôi kéo để vận chuyển ma tuý. Điều đang nói là trong số các tội phạm hoạt động dưới hình thức đồng phạm không chỉ có người mang quốc tịch Việt nam mà còn có cả những người mang quốc tịch Lào. d) Tiền án tiền sự.

    Một số đánh giá về thực tiễn xử lý các vụ án đồng phạm tại tỉnh Nghệ An

    Những kết quả đạt được

    Trong cỏc vụ ỏn cú đồng phạm, Hội đồng xột xử đó phõn hoỏ rừ vị trớ vai trò của từng bị cáo, phân hoá những tên cấm đầu nguy hiểm, những tên liều lĩnh, ngoan cố và những tên bị dụ dỗ lôi kéo, phạm tội lần đầu, những tên cú tiền ỏn tiền sự…để làm rừ hơn tỡnh tiết của vụ ỏn, đỏnh giỏ đỳng tớnh chất củ hành vi phạm tội, truy cứu TNHS đúng người đúng tội, đúng pháp luật. Xử phạt: Lê Văn Quế 07 năm tù thời hạn tù tính từ ngày 13/7/2008 - Bị cáo Nguyễn Công Kiên là tên tham gia mua bán trái phép một lần hêrôin trọng lượng 4,8 gam là tên đã có một tiền án “Tàng trữ trái phép chất ma tuý” Toà án mới xử phạt 30 tháng tù mới cải tạo ra trại tháng 2/2007 nay lại phạm tội nghiêm trọng do đó cần xử nghiêm cách ly bị cáo khỏi xã hội một thời gian để giáo dục bị cáo.

    Những vấn đề còn tồn tại và vướng mắc từ thực tiễn xét xử các vụ án đồng phạm

    Xử phạt: Lê Văn Quế 07 năm tù thời hạn tù tính từ ngày 13/7/2008 - Bị cáo Nguyễn Công Kiên là tên tham gia mua bán trái phép một lần hêrôin trọng lượng 4,8 gam là tên đã có một tiền án “Tàng trữ trái phép chất ma tuý” Toà án mới xử phạt 30 tháng tù mới cải tạo ra trại tháng 2/2007 nay lại phạm tội nghiêm trọng do đó cần xử nghiêm cách ly bị cáo khỏi xã hội một thời gian để giáo dục bị cáo. Nhưng cũng xem xét bị cáo ăn năn hối cải tội lỗi của mình để giảm nhẹ tội cho bị cáo thể hiện sự khoan hồng của pháp luật. Phần nhân định và quyết định của vụ án này là một dẫn chứng thể hiện sự phõn hoỏ TNHS rừ ràng chớnh xỏc của Toà ỏn. Bởi vì trong thực tế tội phạm có tổ chức nguy hiểm hơn rất nhiều so với đồng phạm thông thường. Sau đó hai bên xảy ra xô xát. Đức chạy về nhà kể cho cha là Trần Văn Long và chị gái nghe, chị gái liền đi gọi anh trai là Trần Văn Lanh về cả ba người bàn bac với nhau đi đánh ông Lừng. Ông Long mang theo gậy gỗ, Lanh mang theo tuýp nước kim loại và bảo Đức mang côn theo. Tới ngã ba giếng làng thì gặp ông Lừng. Ông Lừng và ba cha con ông Long cãi nhau một lúc rồi ông Lừng xô cả ba cha con Đức để đi về vì không muốn cãi vã nữa. Lập tức đã dùng hung khí mang theo đánh tới tấp vào người ông Lừng tới lúc mọi người tới can ngăn thì họ mới dừng tay. Ông Lừng đã được đưa đi cấp cứu ở bệnh viện. Hậu quả để lại cho ông Lừng là 65,7 % thương tật vĩnh viễn, bệnh rối loạn tâm thần. Tại bản án số 37/HSST ngày 17/9/2006 Toà án nhân dân huyện Quỳnh Lưu đã nhận định: Xét hành vi phạm tội của các bị cáo đã xâm phạm tới sức khoẻ của người khác, gây thương tích cho ông Lừng 65,7 % Hành vi của các bị cáo là rất nguy hiểm, gây nên hậu quả rất nghiêm trọng. Vì vậy cần phải xét xử các bị cáo mức hình phạt nghiêm khắc tương xứng hành vi các bị cáo đã thực hiện. Nhưng xét các bị cáo sau khi phạm tội đã thành khẩn khai báo, tự nguyện bồi thường cho người bị hại, bản thân các bị cáo chưa có tiền án tiền sự, các bị cáo chỉ phòng vệ, phạm tội trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh Toà nghĩ xem xét giảm nhẹ cho các bị cáo. Đối với bị cỏo Trần văn Long là người bố khi nghe con trai kể chưa rừ thực hư thế nào đã cùng cới các con dùng hung khí nguy hiểm để đánh ông Lừng gây thương tích nặng. Bị cáo là người có vai trò chính trong vụ án nên phải chịu hình phạt nghiêm khắc hơn. Đối với bị cáo Trần Văn Đức và bị cáo Trần Văn Lanh đều là những người tích cực thực hiện hành vi phạm tội, Lanh dùng ống nước kim loại, Lanh còn rủ em trai mang theo côn cả hai anh em đều dùng hung khí mang theo để đánh vào người ông Lừng nên phải chịu hình phạt như nhau. Và ở phần quyết định Toà án nhân dân huyện Quỳnh Lưu đã tuyên:. Tuyên bố: Các bị cáo Trần Văn Long, Trần Văn Lanh, Trần Văn Đức phạm vào tội “Cố ý gây thương tích”. Xử phạt bị cáo Trần Văn Long 36 tháng tù. Xử phạt bị cáo Trần Văn Lanh 24 tháng tù, Trần Văn Đức 24 tháng tù nhưng cho hưởng án treo. Vụ án đã khép lại nhưng đã gây bất bình trong lòng dân chúng. Không đồng ý với quyết đinh trên bà Nguyễn Thị Tích là người đại diện hợp pháp cũng là vợ của ông Lừng đã làm đơn kháng cáo. Rừ ràng ở đõy Toà ỏn nhõn dõn huyện Quỳnh Lưu đó đỏnh giỏ chưa đúng tính chất nguy hiểm của hành vi của các bị cáo. Chưa đề cập tới vấn đề ở đây là phạm tội có tổ chức vì các bị cáo đã có sự bàn bạc và chuẩn bị từ trước và còn có tình tiết dùng hung khí nguy hiểm cũng không được đề cập tới cho nên khi quyết định hình phạt cho các bị cáo là quá nhẹ so với hành vi mà các bị cáo đã thực hiện, chưa có sự phân hóa vai trò cụ thể cho các bị cáo. Và có một người cần phải xét đến với vai trò là người giúp sức đó là chị gái của Đức. Vì chị gái của Đức đã đi gọi anh trai là Trần Văn Lanh về để đi đánh ông Lừng sau khi nghe Đức kể. Như vậy vấn đề hiện nay là cán bộ Tòa án, những người làm công tác phỏp luật cần phải nhận thức đỳng đắn rừ ràng về vấn đề tội phạm cú tổ chức. và đồng phạm thông thường, cần có sự phân hóa vai trò, mức độ tham gia của mỗi người trong đồng phạm để xét xử đúng người đúng tội. Một trong những nguyên nhân dẫn tới việc đánh giá chưa đúng tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội cũng như chưa có sự phân hóa chính xác vai trò của các bị cáo giữa đồng phạm thông thường và tội phạm có tổ chức là do:. Quy định của điều luật cũn mang tớnh trừu tượng, chưa cụ thể rừ ràng, làm cho cán bộ Tòa án có những nhận thức và cách hiểu khác nhau, không thống nhất. Ví dụ ở Điều 20 Bộ luật hình sự quy định: “Tội phạm có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm”. Hiểu như thế nào là “cấu kết chặt chẽ” còn có nhiều quan điểm chưa thống nhất với nhau. Bản thân điều luật còn mang tính trừu tượng, khi áp dụng pháp luật chưa có sự thống nhất với nhau trong các trường hợp phạm tội có tổ chức cụ thể, khi phân hóa trách nhiệm hình sự cho những trường hợp phạm tội có tổ chức sẽ phụ thuộc vào nhận thức, quan điểm của những người áp dụng pháp luật nên nó cũng chỉ ở mức tương đối. Vì vậy cần có văn bản hướng dẫn nghiệp vụ cụ thể, chỉ ra những trường hợp điển hình, có tính khuôn mẫu để minh họa cho những quy định của pháp luật. Nguyên nhân chủ quan là do trình độ cán bộ làm công tác xét xử chưa cao, cũng có thể do đạo đức của người làm công tác xét xử, hoặc có sự tác động khách quan từ phía bên ngoài. b) Việc xác định thời điểm bắt đầu tham gia thực hiện tội phạm trong đồng phạm. Kiên cầm đèn pin soi cho Phong và Hà cắt lấy 4 đùi bỏ vào bao tải, xong việc cả 3 đưa bao tải thịt này ra khỏi rừng thì Kiên và Hà về nhà ngủ còn Phong thuê xe ôm đưa số thịt đó đi bán được 600.000 đồng quay về đưa cho Hà, Kiên mỗi người 100.000 đồng.Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An đã truy tố các bị can Phong, Hà, Kiên về tội trộm cắp tài sản theo khoản 1 Điều 138 Bộ luật hình sự.

    Từ những nghiên cứu về mặt chủ quan và khách quan ở phần trên thì trong đồng phạm dấu hiệu bắt buộc phải có gồm: dấu hiệu hành vi, NLTNHS

    Đồng phạm là hình thức phạm tội đặc biệt được thực hiện với sự cố ý.

    Đường lối xử lý, phân hoá TNHS đối với những người đồng phạm tại Điều 3 Bộ luật hình sự 1999 khẳng định: Nghiêm trị đối với kẻ chủ mưu,

    Vấn đề này Thạc sỹ Lê Thị Sơn có quan điểm: “Quy định của pháp luật hình sự hiện hành của nước ta về tội phạm có dấu hiệu có tổ chức chưa đúng yêu cầu đấu tranh với các tổ chức phạm tội và ngăn chặn các tội phạm do các tổ chức thực hiện”. Về các giai đoạn thực hiện tội phạm Bộ luật hình sự chưa có quy.

    Vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm thực tiễn xét xử cho thấy, chỉ người thực hành được coi là tự ý nửa chừng

    Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy giáo, cô giáo trong khoa Luật - Trường Đại học Khoa học Huế; các phòng ban, Thư viện tổng hợp trường Đại học Khoa Học Huế; các anh, chị, cô, chú ở Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An cùng toàn thể bạn bè và người thân đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong quá trình làm khoá luận. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thị Xuân giảng viên Bộ môn Luật hình sự - Khoa luật - Trường Đại học Khoa học Huế đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.