Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay dạng cánh nâng

MỤC LỤC

TÍNH THỜI GIAN SẤY [8]

Tính cường độ sấy

Khi sử dụng dạng cánh nâng thì các thông số đặc trưng của cấu trúc dạng cánh: [8].

TÍNH THIEÁT Bề CHÍNH [8]

  • Tính bề dày cách nhiệt của thùng

    Để tránh nhiệt trong máy sấy mất mát nhiều và để đảm bảo nhiệt dộ bên ngoài máy sấy có thể cho phép công nhân làm việc bên cạnh được thì thường bọc lớp cách nhiệt cho máy sấy. Quá trình truyền nhiệt trong thùng xem như là quá trình truyền nhiệt trong ống có dòng chảy xoáy rối, là quá trình truyền nhiệt do sự trộn lẫn của các lớp lưu chất trong và ngoài xa trục của dòng chảy. Vậy, quá trình truyền nhiệt giữa tác nhân sấy và thành thiết bị là truyền nhiệt do đối lưu cưỡng bức, dòng chảy trong ống có <50.

    Quá trình truyền nhiệt từ thành ngoài của thiết bị sấy đến môi trường xung quanh là quá trình truyền nhiệt do đối lưu tự nhiên và do bức xạ nhiệt. -Do thùng sấy đặt nằm ngang với góc nghiêng a = 1,7o nên việc xác định hệ số cấp nhiệt do đối lưu tự nhiên xem như là xác định hệ số cấp nhiệt của ống nằm ngang khi không khí có thể tích lớn chuyển động tự do. Theo [3], đối với trường hợp này, các hằng số vật lý khi tính chuẩn số Nu, Gr lấy theo nhiệt độ trung bình của lưu chất ở xa ống, tức là lấy theo nhiệt độ trung bình của không khí môi trường.

    -Chọn nhiệt độ thành ngoài của thùng (phía tiếp xúc với không khí): tw4 = 35oC  là nhiệt độ thích hợp để nhiệt từ tác nhân sấy sau khi truyền qua vách thùng và lớp cách nhiệt đến phía thành ngoài của thùng thì không còn quá nóng, an toàn cho người làm việc. -Do hệ số dẫn nhiệt của thép lớn nên xem như nhiệt độ không đổi khi truyền qua bề dày thân thùng và lớp bảo vệ. -Xem nhiệt truyền từ bên trong thùng sấy qua lớp cách nhiệt, đến môi trường bên ngoài là ổn định.

    Lượng nhiệt đó chính là lượng nhiệt mất mát ra môi trường xung quanh khi bốc hơi 1kg ẩm qxq. Đối với máy sấy thùng quay thì lượng nhiệt mất mát ra môi trường xung quanh này cũng là nhiệt tổn thất qua cơ cấu bao che qBC. -Áp suất làm việc của hệ thống: thùng sấy làm việc ở áp suất thường (không có áp suất), theo [1], chiều dày thành thiết bị tính theo thiết bị làm việc với áp suất trong nhưng laáy p khoâng beù hôn 0,1.106 N/m2.

    Trong hệ thống sấy thùng quay, tác nhân sấy không những đi qua lớp hạt nằm trên cánh và trên mặt thùng sấy mà còn đi qua dòng hạt rơi từ đỉnh thùng và các cánh từ trên xuống. Do đó, trở lực của tác nhân sấy trong thùng sấy có những đặc thù riêng và được tính theo các công thức kinh nghiệm.

    Bảng   5  :   Lưu lượng và khối lượng riêng không khí sấy tại các điểm của quá trình sấy  thực:
    Bảng 5 : Lưu lượng và khối lượng riêng không khí sấy tại các điểm của quá trình sấy thực:

    THIẾT KẾ BỘ PHẬN TRUYỀN ĐỘNG

    Tính bộ truyền bánh răng [13]

    -Đối với 2 bánh răng ăn khớp nhau, báng răng nhỏ làm việc nhiều, chân răng bé nên mòn nhiều và chóng bị gãy hơn bánh răng lớn, do vậy cần được chế tạo bằng vật liệu tốt hơn. Nếu sử dụng 2 bánh răng cùng vật liệu thì phải có phương pháp nhiệt luyện để bánh răng nhỏ có độ rắn mặt răng lớn hơn. Xem vận tốc quay thùng bằng vận tốc quay của bánh răng lớn và bằng 1vg/ph.

    TÍNH VÀNH ĐAI VÀ CON LĂN ĐỠ

    TÍNH CALORIFER CAÁP NHIEÄT

       thỏa điều kiện chọn đường kính ống sao cho vận tốc khí đi trong ống là 15. Sự cấp nhiệt phía trong ống là cấp nhiệt do hơi nước bão hòa ngưng tụ trong ống đứng.

      Bảng   13    : Các thông số của các tác nhân qua calorifer
      Bảng 13 : Các thông số của các tác nhân qua calorifer

      TÍNH BĂNG TẢI NHẬP LIỆU [9]

      • Các chi tiết cơ bản của băng tải

        Chọn, khi tỉ số giữa đường kính ngỗng trục của con lăn đỡ và đường kính con lăn đỡ dn/Dtl =. Hệ số xét đến trở lực khi băng bị uốn tại các tang và ma sát trong các ngỗng trục. Hệ số xét đến ảnh hưởng của chiều dài băng tải đối với công suaát.

        Bộ phận dẫn động của băng tải gồm có cơ cấu truyền động từ động cơ tới tang dẫn động. Bộ phận căng băng gồm có tang căng băng, lắp lên các gối trục có khả năng dịch chuyển, có nhiệm vụ tạo ra lực căng cần thiết của tấm băng, đảm bảo cho băng bám chặt vào tang dẫn và làm giảm độ vừng của băng theo chiều dài. Đối với băng tải cú chiều dài không lớn lắm thì dùng cơ cấu căng băng cơ khí, trong quá trình làm việc băng bị giãn đòi hỏi phải căng nhiều lần.

        Con lăn đỡ có nhiệm vụ đảm bảo vị trí của tấm băng theo chiều dài vận chuyển và hình dạng tấm băng trên nhánh có tải. Dùng loại con lăn đỡ thẳng, dùng cho cả nhánh có tải và không tải. Vật liệu được nhập vào băng tải qua máng nhập liệu, tháo liệu ở phía đầu tang dẫn động.

        Hình 11: Băng tải nhập liệuhạt
        Hình 11: Băng tải nhập liệuhạt

        TÍNH VÀ CHỌN XYCLON

        -Đối với nhóm xyclon dùng chung bunke, để xyclon làm việc bình thường phải tránh sự đổi dòng khi khí đi từ xyclon này đến xyclon khác, bằng cách đảm bảo khí đi vào và đi ra phân bố đều đặn giữa các xyclon.

        Hỡnh 12: Xyclon ủụn
        Hỡnh 12: Xyclon ủụn

        TÍNH TRỞ LỰC VÀ CHỌN QUẠT

        • Tính trở lực đường ống

          -Trên hệ thống có 2 lần uốn cong 90o trên ống tròn là sau caloriphe để đến hệ thống saáy. -Năng suất của quạt V (m3/h): đối với không khí ít bẩn thì năng suất quạt lấy bằng lưu lượng không khí theo tính toán ở điều kiện làm việc. -Trở lực mà quạt phải khắc phục i P (N/m2): lấy tổn thất cột áp toàn phần ở điều kiện làm việc.

          Hình 13: Sơ đồ đường ống của hệ thống sấy
          Hình 13: Sơ đồ đường ống của hệ thống sấy