Hoàn thiện quy trình kiểm toán doanh thu và chi phí tài chính trong hoạt động tài chính của Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán APEC

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

Đặc điểm khoản mục doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính có ảnh hưởng đến kiểm toán tài chính do APEC thực hiện

Thực trạng kiểm toán khoản mục doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính trong kiểm toán báo cáo tài chính Công ty A1 và Công ty

Nhận xét đánh giá và các giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính trong kiểm toán báo

1PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM KHOẢN MỤC DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VÀ CHI PHÍ TÀI CHÍNH Cể ẢNH

APEC THỰC HIỆN

Đặc điểm khoản mục doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính có ảnh hưởng đến kiểm toán báo cáo tài chính

Đối với các hoạt động tài chính phổ biến như cho vay, gửi tiền, mua bán ngoại tệ, bán bản quyền và các hoạt động đầu tư tài chính khác như mua bán chứng khoán, đầu tư vào công ty con…có các loại doanh thu tài chính tương ứng như thu tiền từ các khoản tiền lãi tiền gửi, lãi cho vay, được nhận chiết khấu thanh toán khi mua hàng, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia, lãi từ bán ngoại tệ, thu về chênh lệch tỷ giá hối đoái trong kỳ, chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại vào cuối kỳ…. Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp như: Giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi tiền vay và các chi phí liên quan đến các hoạt động cho các bên khác sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền… Những chi phí này phát sinh dưới dạng tiền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho, khấu hao máy móc.

Mục tiêu kiểm toán khoản mục doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính trong kiểm toán Báo cáo tài chính do APEC thực hiện

Giá trị trọng yếu được xác định theo những phương thức khác nhau tùy thuộc từng công ty kiểm toán và tùy thuộc đặc điểm, quy mô của khách hàng, tuy nhiên, theo một cách đơn giản nhất, có thể hiểu trọng yếu là mức giá trị mà có ảnh hưởng tới kết luận của người sử dụng thông tin trên BCTC về tình hình và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị được kiểm toán.Tại APEC, mức trọng yếu được xác định theo phần trăm so với doanh thu, lợi nhuận trước thuế hoặc xác định riêng theo từng khoản mục. Các mục tiêu trên sẽ được các kiểm toán viên APEC tập trung thực hiện, cùng với thực hiện các mục tiêu khác xen lẫn trong các thủ tục kiểm toán.Ngoài ra, dựa trên mục tiêu hoạt động của từng doanh nghiệp mà kiểm toán viên sẽ đánh giá xu hướng chung của các sai phạm có thể diễn ra chung cho toàn báo cáo tài chính: nếu doanh nghiệp với mong muốn có lợi nhuận cao do áp lực từ cấp trên hay mục tiêu thu hút đầu tư thì doanh thu có thể sẽ bị đánh giá quá cao và chi phí có thể bị tính thiếu.

Sơ đồ 1.1. Trình tự xác định mục tiêu kiểm toán đặc thù
Sơ đồ 1.1. Trình tự xác định mục tiêu kiểm toán đặc thù

Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính trong kiểm toán báo cáo tài chính do APEC thực

- Mục tiêu phân loại và trình bày: việc phân loại và trình bày sai có thể không ảnh hưởng đến số lợi nhuận của báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng nó ảnh hưởng trực tiếp đến số liệu cuối cùng của từng khoản mục trên báo cáo tài chính.Vì vậy, mục tiêu này sẽ được kiểm tra, đối chiếu khi thực hiện cùng với các thủ tục kiểm toán vì mục tiêu có thật và tính phát sinh. - Chi phí tài chính phải có thật: mọi nghiệp vu phát sinh chi phí tài chính phải thực sự đã phát sinh để phục vụ cho hoạt động tài chính của doanh nghiệp với đầy đủ chứng từ hợp lệ ( giấy báo Nợ, phiếu thanh toán.), không có khoản chi phí tài chính phát sinh trong năm trước hay năm sau được phản ánh vào chi phí tài chính của năm nay.

2PHẦN 2: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VÀ CHI PHÍ TÀI

4PHẦN 3: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN DOANH THU

Nhận xét về thực trạng kiểm toán doanh thu tài chính và chi phí tài chính trong kiểm toán báo cáo tài chính do APEC thực hiện

Tại Công ty X1, các nghiệp vụ về doanh thu tài chính và chi phí tài chính tương đối phức tạp, đặc biệt là nghiệp vụ mới phát sinh trong năm nay như đầu tư thành lập công ty liên doanh…Do đó, để chuẩn bị kiểm toán tại Công ty X1, kiểm toán viên cần thu thập thông tin về cách thức thành lập và phân chia kết quả kinh doanh của công ty liên doanh, cách thức chi trả cổ tức và ghi nhận cổ tức ở công ty nắm giữ cổ phiếu. Tại Công ty A1, doanh thu tài chính và chi phí tài chính phát sinh với giá trị nhỏ, nội dung các nghiệp vụ đơn giản và được đánh giá là ít trọng yếu, vì vậy kiểm toán viên đánh giá HTKSNB nhưng không xác định rủi ro kiểm soát và không sử dụng mô hình rủi ro kiểm toán để xác định rủi ro phát hiện mà chỉ dựa trên kết quả thực hiện thử nghiệm kiểm soát để xét đoán về số lượng nghiệp vụ cần kiểm tra chi tiết.Tại Công ty X1, do khoản mục doanh thu tài chính và chi phí tài chính được đánh giá là trọng yếu so với lợi nhuận sau thuế và tổng số phát sinh trên Bảng cân đối phát sinh, kiểm toán viên xác định rừ rủi ro kiểm soỏt và rủi ro phỏt hiện để xỏc định số lượng bằng chứng cần thu. Tại Công ty X1, do đặc thù hoạt động, phát sinh nhiều nghiệp vụ chênh lệch tỷ giá hối đoái khi ghi nhận công nợ và khi thanh toán nên kiểm toán viên cần tìm hiểu tỷ giá ghi nhận nợ, giá trị ngoại tệ cần thanh toán thông qua người thực hiện phần hành phải thu, phải trả, tỷ giá xuất quỹ thanh toán của kế toán tiền mặt và TGNH, để tính toán lại phần chênh lệch ghi nhận vào doanh thu tài chính hoặc chi phí tài chính.

Kiểm toán viên luôn có thời gian chuẩn bị cho mỗi cuộc kiểm toán: tìm hiểu kỹ lưỡng các thông tin liên quan đến khoản mục doanh thu tài chính và chi phí tài chính, những đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của khách thể kiểm toán có ảnh hưởng đến hai khoản mục này, đọc và hiểu những văn bản pháp luật có liên quan..Kiểm toán viên luôn thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán cần thiết của chương trình kiểm toán đã đề ra, sử dụng linh hoạt các thủ tục trong những điều kiện thay đổi, thêm những thủ tục kiểm toán bổ sung khi được. Do nghiệp vụ về doanh thu tài chính và chi phí tài chính ở Công ty A1 phát sinh ớt với nội dung đơn giản nờn KTV khụng xỏc định rừ ràng rủi ro kiểm soỏt, cũng không sử dụng mô hình liên hệ giữa các loại rủi ro kiểm toán để tính toán rủi ro phát hiện và số lượng bằng chứng cần thu thập, KTV chỉ dựa trên xét đoán của mình xác định quy mô mẫu sẽ chọn để đảm bảo tính trọng yếu trong số các nghiệp vụ phát sinh.

Các giải pháp hoàn thiện việc vận dụng quy trình kiểm toán vào kiểm toán khoản mục doanh thu tài chính và chi phí tài chính trong kiểm toán báo

Tuy nhiên, đối với khoản mục doanh thu tài chính và chi phí tài chính nói riêng cũng như các khoản mục khác nói chung, cơ sở lựa chọn tiêu chí để tính mức trọng yếu, tỷ lệ lựa chọn để tính mức trọng yếu, cở sở tính mức trọng yếu thực hiện hay cơ sở phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục trên BCĐKT, BCKQKD hoàn toàn dựa trên xét đoán nghề nghiệp của KTV, những xét đoán này mang tính chủ quan. Việc sử dụng bảng cõu hỏi và quy định rừ cỏch thức chi tiết thực hiện thử nghiệm kiểm soỏt sẽ giỳp kiểm toỏn viờn cú phương phỏp rừ ràng và cách thức thuận tiện để tăng cường hiểu biết về HTKSNB của khách hàng và đánh giá chính xác rủi ro kiểm soát, từ đó đánh giá đúng về rủi ro phát hiện đối với khoản mục và số lượng bằng chứng cần thu thập. Cụ thể đó là, xây dựng mô hình xác định mối quan hệ của doanh thu tài chính và chi phí tài chính trên cơ sở các chỉ tiêu phi tài chính khác.Chẳng hạn, để ước tính doanh thu tài chính là giá hàng mua, số tiền cho vay, lãi suất và thời hạn cho vay, số lượng cổ tức nắm giữ, tỷ lệ chi trả cổ tức trung bình ngành… Chi phí tài chính có thể được ước tính dựa trên số tiền vay và lãi suất bình quân, …Các số liệu phi tài chính có thể được sử dụng trong tính toán một số tỷ suất về doanh thu tài chính và chi phí tài chính là: số lần mua hàng (so với doanh thu từ chiết khấu thanh toán được hưởng), số lần bán hàng (so với chi phí tài chính cho khách hàng hưởng chiết khấu thanh toán), số lượng người cho vay (so với chi phí. trả lãi vay), số lượng cổ phiếu nắm giữ (so với giá trị cổ tức thu được).

Thực hiện tốt việc này sẽ giỳp kiểm toỏn viờn xỏc định rừ mức độ bất thường của cỏc nghiệp vụ, đồng thời cung cấp bằng chứng về việc tồn tại sai phạm trong một khoản mục doanh thu tài chính hay chi phí tài chính cụ thể: doanh thu từ lãi tiền gửi, doanh thu từ chiết khấu thanh toán, chi phí trả cổ tức…Ngoài ra, việc sử dụng các số liệu ngành cũng như số liệu chung của Nhà nước cũng đem lại những lợi ích tương tự. Khi đã chọn được phần tử đầu tiên, các phần tử tiếp theo được chọn là: mi=mi-1 + k Cách thức kết hợp các phương pháp chọn mẫu giúp kiểm toán viên đảm bảo tính trọng yếu và cả tính khách quan, ngẫu nhiên của mẫu được chọn, các phương pháp bổ sung lẫn nhau làm giảm hạn chế và phát huy ưu điểm của từng phương pháp.

Bảng 3.1. Bảng câu hỏi đánh giá HTKSNB của khách hàng
Bảng 3.1. Bảng câu hỏi đánh giá HTKSNB của khách hàng