Ảnh hưởng của hóa chất bảo vệ thực vật đến hệ vi sinh vật đất trồng chè tại Bảo Lộc - Lâm Đồng

MỤC LỤC

TCA Picloram

    Dựa vào mối quan hệ với phân tử oxy và dạng năng lượng mà chúng sử dụng để lấy năng lượng qua đó người ta chia ra làm 4 nhóm vi khuẩn chính: quang tự dưỡng, quang dị dưỡng, hóa tự dưỡng, hóa dị dưỡng (bảng 1.4). Dựa vào vai trò của chúng trong việc chuyển hóa các chất khác nhau, có thể phân loại vi khuẩn đất theo các chất mà chúng tham gia chuyển hóa, ví dụ như vi khuẩn phân hủy xenlulo (Clostridium, Cellulomonas, Myrothecium), vi khuẩn sắt, vi khuẩn lưu huỳnh, các vi khuẩn chuyển hóa nitơ, bao gồm vi khuẩn amon hóa (Micrococcus, bacillus). Trong đó nấm mốc được chia thành 2 nhóm: nấm mốc bậc thấp (có vách ngăn) như: Mucor, Rhizopus…; nấm mốc bậc cao (không vách ngăn) như: nấm cúc Aspergillus… Nấm men có nhiều hình dạng khác nhau như elip, trứng, hình ống, hình cầu….

    Bên cạnh các tác động có hại như tham gia quá trình phản nitrat hóa, tiết độc tố vào đất, gây bệnh cho cây trồng, VSV có nhiều tác động tích cực cho đất và cây trồng như tham gia quá trình cải tạo đất, hình thành đất, phân hủy chất độc trong đất…. Nhiều loại vi khuẩn hoại sinh phát triển trong môi trường hydrat cacbon sinh ra khí CO2, axit hữu cơ giúp phá hủy alumino silicat đặc biệt là phenspat và kaolinit, chúng tạo ra nhiều axit silic và giải phóng nhôm vào trong môi trường; Một phần quan trọng các tinh thể alumino silicat thứ sinh trong đất do hoạt động sống của vi khuẩn và nấm tạo thành. Các tế bào của chúng tập hợp thành các khuẩn tập đoàn, tạo thành những màng nhày bao bọc phân tử khoáng; các phân tử khoáng này sau đó bị tác động tiếp của các loại VSV, các yếu tố vật lý, hóa học trở thành dạng dinh dưỡng cho cây.

    Bảng 1.3. Phân loại vi khuẩn theo hình thái
    Bảng 1.3. Phân loại vi khuẩn theo hình thái

    VSV tổng số

    Sự phân bố của sinh vật theo độ sâu

    Đây là tầng đất thường xuyên được xới xáo, chăm bón tạo điều kiện cho các sinh vật như giun đất, ấu trùng ve và các VSV đặc biệt là các VSV hiếu khí như xạ khuẩn, vi nấm, vi khuẩn hiếu khí, vi khuẩn phân hủy xenlulo phát triển. Tương tự như vậy Araragi và các cộng sự (1979) khi nghiên cứu đất tại Thái Lan cũng kết luận rằng mật độ của nhóm vi khuẩn hiếu khí, xạ khuẩn, vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn phân hủy xenlulo giảm dần theo chiều sâu của đất. Mỗi đới khí hậu có lớp thực vật đặc trưng như: ở vùng cực chủ yếu là tảo, địa y và rêu với nhóm VSV phát triển chủ yếu là nấm rễ; còn ở vùng ôn đới chủ yếu phát triển nhóm các cây hạt trần, lá kim, rụng lá theo mùa, nhóm VSV phát triển chủ yếu là nấm.

    Lớp phủ thực vật có ảnh hưởng gián tiếp hoặc trực tiếp tới khu hệ sinh vật đất thông qua tác động đến các yếu tố môi trường như tạo bóng mát, bảo vệ đất, độ hút nước và chất dinh dưỡng; phương thức trực tiếp bằng cách cung cấp thức ăn, tiết ra các chất tiết tại vùng rễ. Ví dụ như khi cây còn non thì các xác hữu cơ tạo ra chủ yếu vẫn là các dạng dễ phân hủy có tỉ lệ C/N thấp nên nhóm các vi khuẩn Chromobacterium, Mycobacterium, Pseudomonas phát triển mạnh, khi cây đã già các chất hữu cơ bền vững hơn, tiết ra nhiều lignhin hơn…nên nhóm các vi khuẩn sinh nha bào và các nhóm có khả năng phân hủy các chất hữu cơ bền vững như: Bacillus, Asperillus…chiếm ưu thế [19]. Chúng có thể gây ra các tác động có tính trực tiếp, mang tính ngắn hạn và ngay lập tức khu hệ sinh vật đất do các sinh vật trong đất tác dụng với các hóa chất độc hại; hoặc các tác động có thể mang tính gián tiếp do sự thay đổi do các phản ứng hóa học gây ra ảnh hưởng tới môi trường cũng như nguồn thức ăn của các loài sinh vật này.

    Hình 1.2. Ảnh hưởng của yếu tố khí hậu tới vi sinh vật đất [5]
    Hình 1.2. Ảnh hưởng của yếu tố khí hậu tới vi sinh vật đất [5]

    2004) Nấm Chloryriflos làm tăng rừ rệt

    Giảm do sự gia tăng của hàm lượng 2,4- D, simazine, diuron, monuron, cotoran Tăng trong nhóm Prozota có vai trò kích thích sự phát triển của vi khuẩn.

    2004 Prozoa Diazinon làm tăng quần thể

    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      Đối tượng nghiên cứu của đề tài là một số chỉ sinh học trên đất trồng chè tại xã Tân Cương, Thái Nguyên. Thu thập các tài liệu có liên quan qua sách, tạp chí khoa học và trên mạng internet nhằm rút ra một số vấn đề có tính lý luận và thực tiễn có liên quan đến nội dung nghiên cứu. Nghiên cứu thực địa và phỏng vấn trực tiếp các hộ dân về phương pháp, liều lượng và các loại thuốc BVTV được sử dụng tại Tân Cương, Thái Nguyên.

      Sau đó được đập nhỏ trộn đều với lượng phân bón nền trước khi cho vào chậu thí nghiệm với lượng đất 5kg đất/chậu. Các chỉ tiêu lý hóa, sinh học đất đều được thực hiện trong phòng thí nghiệm của Bộ môn Thổ Nhưỡng và Môi trường đất, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; Bộ môn Vi sinh, viện Thổ Nhưỡng - Nông hóa. Tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu theo phương pháp thống kê toán học trên phần mềm Microsoft Excel.

      Bảng 2.1. Các công thức thí nghiệm
      Bảng 2.1. Các công thức thí nghiệm

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Tình hình sử dụng đất và sản xuất chè tại vùng nghiên cứu

      • EC Abamectin 3,6% Nhũ dầu Bọn chích hút, bọ xít 3 Secsaigon

        Trong CT2 với liều lượng cao gấp 5 lần mức khuyến cáo thì vi khuẩn tổng số giảm so với mẫu đối chứng trong 20 ngày đầu thí nghiệm do tác động ức chế của Imidacloprid ở nồng độ cao có thể kéo dài hơn, ngày thứ 30 đến 60 có tăng không đáng. Trong mẫu thí nghiệm CT1 quần thể nấm tăng nhanh theo thời gian thí nghiệm so với mẫu đối chứng trong thời gian 20 ngày đầu (cao nhất là ngày thứ 10 thí nghiệm là 9,56 x103 CFU/g đất), rồi có xu hướng giảm và dần cân bằng với mẫu đối chứng CT0. Trong mẫu thí nghiệm CT3 quần thể nấm cũng tăng nhẹ trong 10 ngày đầu thí nghiệm, tuy nhiên lại có xu hướng giảm liên tục ở các ngày thí nghiệm tiếp theo so với mẫu đối chứng (giảm xuống đến 3,17 x103 CFU/g đất thấp hơn 3,97 x103 CFU/g đất so với mẫu đối chứng).

        Có thể nói rằng ở giai đoạn đầu, với nồng độ 10ml/360 m2 thì Actardor có khả năng kích thích một số loài nấm phát triển, nhưng ở các giai đoạn tiếp theo, khu hệ sinh vật sẽ trở về đúng trạng thái cân bằng của nó sự phát triển chủ yếu phụ thuộc vào các điều kiện môi trường. Tác động này có 2 chiều trái ngược tùy vào liều lượng hóa chất BVTV được sử dụng, một là kích thích quá trình phân hủy các hợp chất chứa C và N để tạo sinh khối cho VSV trong đất, một chiều lại làm giảm quá trình phân hủy và tích lũy C, N của VSV trong đất. Nếu sử dụng lâu dài loại hóa chất BVTV này có thể ảnh hưởng lớn đến sinh khối VSV trong đất, làm thay đổi lớn tỉ lệ sinh khối C/N trong đất dẫn đến sự thiếu hụt N vô cơ cung cấp cho cây trồng nếu không bổ sung phân N vô cơ.

        Bảng 3.1. Một số loại thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng ở Tân Cương
        Bảng 3.1. Một số loại thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng ở Tân Cương

        KIẾN NGHỊ

        Tài liệu Tiếng Việt

        • Cơ sở vi sinh trong công nghệ bảo vệ môi trường”, NXB Giáo Dục Việt Nam

          Nguyễn Đình Mạnh (2000), “Hoá chất dùng trong nông nghiệp ô nhiễm môi trường”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thuỷ (2007), “Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật”, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Bùi Thanh Tâm và CS (2002), “Xây dựng mô hình cộng đồng sử dụng an toàn thuốc BVTV tại 1 huyện đồng bằng và 1 huyện miền núi phía Bắc”, Đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội.

          Trung tâm thông tin Phát triển nông nghiệp nông thôn (2009), “Báo cáo ngành thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam quý II/2009 và triển vọng”, Bộ Nông nghiệp - PTNT, Hà Nội. Trần Văn Tùng, Ngô Tiến Dũng (2003), “Nghiên cứu mối liên quan giữa liều độc - thời gian - hiệu quả và tác dụng của thuốc trừ sâu trong môi trường không khí, đất và nước”, Hội nghị khoa học Quốc tế Y học lao động và Vệ sinh Môi trường lần thứ I, Hà Nội, tr. Nguyễn Thị Vân (2005), “Nghiên cứu phương pháp phân tích siêu vi lượng một số hóa chất BVTV”, Luận văn tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN.

          Tài liệu Tiếng Anh

            (1988), “Determination of microbial biomass carbon and nitrogen in soil, In: Advances in Nitrogen Cycling in Agricultural Ecosystems ”. Jill Clapperton, Montana Regen (2009), “Pesticide effects on Soil Biology”, No- till on the Plans leading Edge, volume 8, Number 1. Nicole Seymour (2006), “Impact of pesticides and fertilizers on soil biota”, Department of primary industries and fisheries.

            “A practical manual of soil microbiology laboratory methods”, Food and Agriculture Organization of the united nation (FAO), Rome.

            Tài liệu từ Website

              + Nồi khử trùng Hirayama HV 85 - Nhật Bản: khử trùng các thiết bị nuôi cấy VSV. + Dụng cụ và hóa chất: các dụng cụ hóa chất có tại phòng thí nghiệm VSV môi trường đất, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa.