Hệ số đóng điện cho hộ tiêu thụ trong đồ thị phụ tải

MỤC LỤC

Hệ số đóng điện cho hộ tiêu thụ

Thời gian đóng điện cho hộ tiêu thụ tđóng trong một chu kỳ xem xét là tổng thời gian làm việc tlv với thời gian chạy không tải tkt. Trong đó: Pđmi là công suất định mức hộ tiêu thụ thứ i Kđi là hệ số đóng điện cho nhóm hộ thứ i III.9.

Hệ số cực đại k max ≥ 1

Knc là tỉ số giữa công suất tính toán trong điều kiện thực tế hoặc công suất tiêu thụ (trong ĐK vận hành) với công suất đặt của nhóm hộ tiêu thụ. Là tỉ số công suất trung bình bình phương của một hộ tiêu thụ hoặc của một nhóm hộ tiêu thụ với giá trị trung bình của nó trong thời gian khảo sát.

Hệ số điện kín đồ thị phụ tải k đk

Ở đây: khdsd là hệ số hình dáng của biểu đồ sáp xếp của các hệ số sử dụng riêng biệt theocông suất tác dụng. Thực tế thì kmax thường tính theo đường cong kmax = f(ksd,nhq) hoặc tra bảng III.11. Hệ số điền kín đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá đồ thị phụ tải ngày đêm và đồ thị phụ tải năm.

Số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả n hq

- Nếu tất cả các thiết bị trong nhóm đều có Pđm như nhau thì nhq =n (thiết bị).

XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI ĐIỆN

Các phương pháp xác định phụ tải điện

- Nếu tất cả các thiết bị trong nhóm đều có Pđm như nhau thì nhq =n (thiết bị). a) Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản phẩm. Khi biết W0 và tổng sản lượng sản xuất ra trong cả năm (M) của phân xưởng hay xí nghiệp, thì phụ tải tính toán được xác định. Trong đó: Tmax – là thời gian sử dụng công suất lớn nhất (h) Lưu ý: W0 tra bảng trong sổ tay tra cứu. b) Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất.

- p0 là suất phụ tải trên đơn vị diện tích SX là 1m2 (kWh/m2) Suất phụ tải trên đợn vị diện tích phụ thuộc vào dạng sản xuất và được phân tích theo số liệu thống kê. Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng. Nó được dùng để tính phụ tải các phân xưởng có mật độ máy sản xuất phân bố tương đối đều hoặc xác định phụ tải chiếu sáng cho các phân xưởng, hội trường …. c) Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt Pđ và hệ số nhu cầu knc. * Pđi là công suất đặt của thiết bị thứ I (với thiết bị thường lấy Pđ = Pđm).  Phụ tải tính toán ở điểm nút của hệ thống CCĐ (phân xưởng, xí nghiệp, tòa nhà cao tầng…) được xác định bằng tổng phụ tải của các nhóm thiết bị nối đến nút này có kể đến hệ số đồng thời kđt:. tt dt tti tti. ∑= – là tổng phụ tải tác dụng tính toán của nhóm thứ i. Với phương pháp này có ưu điểm là tính toán đơn giản, tính toán thuận tiện, nên nó là phương pháp thường được áp dụng. Nhược điểm là kém chính xác vì hệ số nhu cầu knc phải tra bảng nên độ chính xác không cao. d) Xác định phụ tải tính toàn theo hệ số cực đại kmax và công suất trung bình Ptb.

PHƯƠNG PHÁP TÍNH MỘT SỐ PHỤ TẢI ĐẶC BIỆT 1. Tính phụ tải tính toán cho phụ tải một pha

Trong đó: Idm – dòng điện định mức của động cơ kmm là hệ số khởi động của động cơ. - Đối với một nhóm máy (động cơ), dòng điện đỉnh nhọn xuất hiện khi máy có dòng điện mở máy lớn nhất trong nhóm mở máy, còn các máy khác làm việc bình thường. Ở đây: Imm(max) là dòng điện của một máy có dòng mở máy lớn nhất trong nhóm.

Ksd – hệ số sử dụng của động cơ có dòng mở máy lớn nhất nhóm Idm(max) – là dòng điện định mức tương ứng với máy có dòng khởi động lớn nhất. Bài tập 4: Yêu cầu xác định PTTT cho xí nghiệp sản xuất xe máy, sản lượng một vạn chiếc/năm, dự định xây dựng sau 3 năm. Cho biết: Với phân xưởng lò, phân xưởng gia công, phân xưởng lắp ráp, kho bãi dự kiến sử dụng đèn sợi đốt.

TRẠM BIẾN ÁP

Chọn vị trí, số lượng và công suất trạm biến áp

    • Góc của phụ tải chiếu sáng được tính theo biểu thức. - Vẽ biểu đồ phụ tải của từng nhóm máy theo dạng hình tròn có bán kính là R vừa xác định. - XáC định tạo độ đặt trạm biến áp phân xưởng theo công thức:. xi ; yi ; zi toạ độ của phụ tải thứ I tính theo một hệ trục toạ độ XYZ tuỳ chọn Si công suất của phụ tải thứ i. Tâm phụ tải điện là điểm thoả mãn điều kiện momen phụ tải đạt giá trị cực tiểu. Pi và li là công suất và khoảng cách của phụ tải thứ i đến tâm phụ tải. Trong thực tế thường ít quan tâm đến toạ độ z. Tâm phụ tải điện là vị trí tốt nhất để đặt các trạm biến áp, trạm phân phối, tủ động lực nhằm mục đích tiết kiệm chi phí cho dây dẫn và giảm tổn thất trên lưới điện. b) Xác định số lượng và dung lượng máy biến áp. - Dung lượng của máy biến áp trong cùng một xí nghiệp nên đồng nhất, ít chủng loại để giảm số lượng và dung lượng máy biến áp dự phòng. + Với phụ tải loại II thường đặt trạm một máy biến áp và một máy phát dự phòng + Với phụ tải loại III chỉ đặt trạm một máy.

    + Phía điện áp từ hệ thống đưa đến, người ta thường dùng sơ đồ không có thanh cái (khối đơn hay hai khối, có hay không có đường dây nối ngang qua). Trạm nằm trong phạm vi xí nghiệp, thanh cái cao áp ngoài nối với hệ thống còn nối với nhà máy điện địa phương hay tổ máy phát điện riêng. Đối với các xí nghiệp có nhiều phân xưởng nằm rải rác và phân tán, thì cần có các trạm biến áp trung gian để phân phối điện năng từ các trạm chính đến các phân xưởng.

    Hình 5.2: Trạm có một và trạm nhiều máy biến áp
    Hình 5.2: Trạm có một và trạm nhiều máy biến áp

    Cấu trúc trạm

      Đối với trạm công suất lớn (hơn 320MVA), khi có các yêu cầu trong vận hành, hoặc trong điều kiện đặc biệt như không khí độc hại trong quá trình sản xuất, không gian bố trí trạm quá ít… thì trạm trong nhà được chọn để xây dựng; ở trạm dạng này tất cả các thiết bị được đặt trong nhà. Đối với các thiết bị có chứa dầu như máy biến áp, mát cắt có chứa dầu phải có hệ thống góp dầu và bể chứa dầu phòng khi có sự cố hay hỏa hoạn. Việc nối dây giữa các máy biến áp và buồng phân phối điện áp cao (nếu có), cũng như việc nối dây đến bảng điện áp thấp có thể thực hiện bằng các thanh dẫn hay cáp.

      Nếu người vận hành thao tác sai qui trình trên sẽ gây tai nạn cho người và làm hư hỏng thiết bị, làm dán đoạn cung cấp điện cho hộ tiêu thụ. Phiếu thao tác là là phiếu mà tất cả các nhiệm vụ và thứ tự phải thực hiện sẽ được đưa vào trong phiếu, và phải được tôn trọng một cách tuyệt đối. Các mạch và thiết bị đo lường, bảo vệ, tín hiệu điều khiển và tự động của mạng lưới điện phải do phòng thí nghiệm hoặc đội thí nghiệm quản lý và kiểm tra định kỳ cũng như đột xuất.

      Hình 4.4: Trạm hạ áp ngoài trời 4.4.2 Trạm hạ áp phân xưởng trong nhà:
      Hình 4.4: Trạm hạ áp ngoài trời 4.4.2 Trạm hạ áp phân xưởng trong nhà:

      TÍNH TOÁN VỀ ĐIỆN 5.1. Khái niệm chung

      Sơ đồ thay thế lưới cung cấp điện

        - Kiểm nghiệm: Đối với MBA, máy cắt dầu, các cáp điện phải có chế độ kiểm nghiệm định kỳ cách điện. Các mạch và thiết bị đo lường, bảo vệ, tín hiệu điều khiển và tự động của mạng lưới điện phải do phòng thí nghiệm hoặc đội thí nghiệm quản lý và kiểm tra định kỳ cũng như đột xuất. CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN VỀ ĐIỆN. b) Sơ đồ thay thế đường dây. R – Tượng trưng cho tổn thất công suất tác dụng do phát nóng dây dẫn X – Tượng trưng cho tổn thất công suất phản kháng do từ hoá dây dẫn Với đường dây lộ đơn Z= (r0 + jx0).l. - Tổng dẫn (Y): Thể hiện sự có mặt của dòng điện thành phần tác dụng do tổn thất công suất tác dụng rò qua sứ và tổn thất vầng quang điện (điện dẫn tác dụng G), đồng thời cũng thể hiện sự có mặt của dòng điện thành phần do điện dung giữa dây dẫn với dây dẫn và giữa dây dẫn với đất.

        Phần tổn thất trên sứ và điện môi ở nọi cấp điện áp là không đáng kể, cho nên trong tính toán thường bỏ qua đại lượng này. - Dung dẫn (B): Khi dây dẫn tải điện, giữa các đường dây gần nhau và giữa đường dây với đất hình thành những bản cực, giống như tụ điện. Với đường dây cao áp từ 110 kV ÷ 220 kV hiện tượng này có lợi vì nó bù lại lượng công suất phản kháng (Q) tổn thất trên điện kháng X của đường dây. Nhưng rất nguy hiểm đối với các đường dây siêu cao áp, đặc biệt là khi không tải hoặc khi non tải, làm tăng điện áp cuối đường dây vượt quá điện áp cho phép. Sơ đồ thay thế có dạng sau:. - Ở các đường dây ≤ 10 kV trị số điện cảm rất bé nên thường bỏ qua, sơ đồ thay thế rất đơn gian chỉ có điện trở thuần. II) CÁC THÔNG SỐ VÀ SƠ ĐỒ THAY THẾ CỦA MÁY BIẾN ÁP BA PHA 2.

        Hình 5.2b – Sơ đồ thay thế đường dây tải điện đầy đủ
        Hình 5.2b – Sơ đồ thay thế đường dây tải điện đầy đủ