Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại của doanh nghiệp nhỏ và vừa mới thành lập tại Lâm Đồng

MỤC LỤC

Hiện trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng 1. Các DN thuộc lĩnh vực xây dưng

Trong sự phát triển của ngành nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng có tác động qua lại giữa ngành với sự phát triển của các DN sản xuất kinh doanh trên địa bàn, cụ thể số lượng DN trong lĩnh vực này năm 2011 là 1303DN, HTX và tính đến cuối năm 2015 đã có 1699DN; nhưng số lượng DN tăng chủ yếu là tăng HTX nông nghiệp, dịch vụ nông nghiệp, công ty cổ phần và DN tư nhân. Các DNNVV đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh Lâm Đồng, với số lượng cơ sở SXKD lớn, cùng với tổng lượng vốn huy động được cũng như lực lượng lao động đông đảo, góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động; các DNNVVgia tăng về số lượng đã giải quyết kịp thời sản phẩm đầu vào, đầu ra trên thị trường nhất là các xã vùng xâu, vùng xa mà các DNNN không với tới được.

Bảng 2.2. DNNVV trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng của tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015
Bảng 2.2. DNNVV trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng của tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015

Giả thuyết và mô hình nghiên cứu

RC là biến giả đại diện cho rào cản gia nhập ngành; nhận giá trị bằng 1 khi chủ DN gặp sức ép lớn (về vốn, xin giấy phép có liên quan) khi muốn tham gia thị trường và ngược lại thì nhận giá trị 0. KN là biến giả thể hiện cho kinh nghiệm làm việc trong quá khứ của chủ DN;. nhận giá trị bằng 1 khi ít nhất một người sáng lập DN đã từng hoạt động trong cùng lĩnh vực trong quá khứ, bằng 0 trong các trường hợp còn lại. PL là biến giả thể hiện cho vai trò của hệ thống pháp luật; nhận giá trị bằng 1 khi chủ DN nhận được sự hỗ trợ theo các văn bản pháp lý từ cấp tỉnh trở lên; nhận giá trị bằng 0 trong các trường hợp còn lại. HC là biến giả thể hiện cho thủ tục hành chính có liên quan tới hoạt động của DN. Biến nhận giá trị 1 khi chủ DN nhận thấy thủ tục hành chính dễ dàng đối với người dân, bằng 0 khi thủ tục được nhận xét là nhiêu khê, gây khó khăn cho các chủ DN. HT là biến giả, đại diện cho các chính sách hỗ trợ DN nhỏ và vừa;nhận giá trị bằng 1 khi chủ DN nhận được sự hỗ trợ theo các thông tư, chỉ thị của nhà nước; nhận giá trị bằng 0 trong các trường hợp còn lại. SM là biến giả thể hiện cho sự ủng hộ của khách hàng; nhận giá trị bằng 0 khi phản hồi của người tiêu dùng đối với sản phẩm và dịch vụ của DN là tiêu cực, nhận giá trị bằng 1 trong trường hợp còn lại. SCP) (Acs và Audresch, 1989), cho rằng đối với ngành giàu tiềm năng, các DN khởi nghiệp thường vấp phải những rào cản khắt khe do các DN lớn dựng lên nhằm hạn chế số lượng đối thủ cạnh tranh và bảo vệ thị phần vốn có của mình; tuy nhiên bên cạnh đó, chủ DN còn có xu hướng định hướng lĩnh vực hoạt động của công ty theo kinh nghiệm làm việc, động lực, cá nhân, môi trường gia đình..Trong đó động lực cá nhân là kỳ vọng về thu nhập và tính tự chủ kỳ vọng tác động tích cực đến sự tồn tại của SME. Cromie (1991) cho rằng năng lực trình độ và động lực của chủ doanh nghiệp đóng vai tro quan trọng và tác động tích cực đối với sự tồn tại của doanh nghiệp khởi nghiệp.Trong khi tuổi tác giới tính lại không phải là yếu tố chính và chủ yếu đánh giá sự tồn tại của doanh nghiệp, thậm chí nó tác động tiêu cưc đến sự thành bại của doanh nghiệp.

Bảng 2.5: Các nhân tố và giả thuyết được kiểm định trong nghiên cứu Nhóm
Bảng 2.5: Các nhân tố và giả thuyết được kiểm định trong nghiên cứu Nhóm

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Quy trình nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu .1. Mẫu nghiên cứu

Nghiên cứu, dự kiến sẽ áp dụng phương pháp chọn mẫu xác suất với kích thước mẫu là n = 300, thể hiện cho 300 DN bất kỳ có đăng ký kinh doanh tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lâm Đồng.Tuy thế, trong thực tế chọn mẫu xác suất đòi hỏi rất nhiều công sức mà kết quả phản hồi có thể không thỏa đáng; do vậy tùy theo diễn biến điều tra mà tác giả có thể chọn mẫu phi xác suất theo hướng phù hợp nhưng vẫn đảm bảo tính đại diện cao nhất. Chúng ta phải xác định tầm quan trọng của mỗi nhân tố khi chúng được sử dụng đồng thời trong mô hình, vì vậy, chúng ta phải loại bỏ mối quan hệ giữa các nhân tố.Áp dụng phương pháp phân tích tương quan để xác định sự liên kết giữa các nhân tố giải thích.Phân tích này dựa trên ma trận tương quan (correlation matrix).

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Dữ liệu đánh giá của chuyên gia đối với các nhân tố ảnh hưởng đến sự tồn tại của DNNVV trên địa bàn

- Hỗ trợ về tín dụng cho DNNVV trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng: các ngân hàng tiếp tục hạ lãi suất cho vay và nới lỏng các điều kiện vay, đặc biệt là nguồn tín dụng cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, công nghiệp phụ trợ; tuy nhiên các ngân hàng đang thực hiện việc khoanh nợ, giãn nợ và tiếp tục cho vay để DN duy trì hoạt động và trả nợ thay vì bị phá sản; UBND tỉnh Lâm Đồng đang đẩy nhanh tiến độ thành lập Quỹ phát triển DNNVV; Nhanh chóng thực hiện việc cho phép khu vực kinh tế tư nhân được tiếp cận vốn ODA. Bên cạnh đó, UBND Tỉnh đang triển khao khai thực hiện các chương trình toàn diện và thận trọng của Chính phủ nhất là những chính sách giải pháp tháo gỡ khó khăn cho DNNVV như: tập trung giải quyết vấn đề tồn kho, nợ xấu, bất động sản, cũng như xây dựng mục tiêu dài hạn, giải quyết đổi mới cơ cấu kinh tế gắn với tăng trưởng, sắp xếp phân bổ vốn đặc biệt đầu tư công; sắp xếp lại DNNN; sắp xếp lại hệ thống tài chính (trọng tâm là các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng).

Bảng 4.2. Đánh giá của chuyên gia về các nhân tố của mô hình lý thuyết Chỉ tiêu Giá trị nhỏ
Bảng 4.2. Đánh giá của chuyên gia về các nhân tố của mô hình lý thuyết Chỉ tiêu Giá trị nhỏ

Phân tích mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của DN nhỏ và vừa tỉnh Lâm Đồng

Nguồn vốn huy động được giải quyết theo phương án gửi về hội sở với lãi suất thấp hơn chi phí, đồng nghĩa ngân hàng chấp nhận lỗ.Tại một đơn vị hoạt động sôi động như Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) chi nhánh Đà Lạt, vốn huy động là 1.654 tỷ đồng; dư nợ hiện đạt 1.560 tỷ đồng, nợ xấu dưới 2%. Ông Phan Nam Bình - Phó Giám đốc ngân hàng này cho rằng hiển nhiên trong điều kiện hiện tại, việc tăng trưởng tín dụng nhìn chung đều khó khăn nhưng mỗi tổ chức tín dụng đều có phân khúc thị trường của mình để hoạt động với những khách hàng phù hợp1. Có thể nói hiện nay DN khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay các tổ chức tín dụng trên địa bàn, cơ quan quản lý nhà nước chưa có giải pháp hiệu quả nào để DN tiếp cận vốn vay hiệu quả hơn, bên cạnh đó đối với nguồn lực sản xuất thì chính sách phát triển khoa học công nghệ, chuyển giao khoa học công nghệ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực chưa hiệu quả, việc quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường còn nhiều bất cập chưa đáp ứng kịp thời đối với hoạt động của DN. Hiện nay người tiêu dùng ngày càng quan tâm nhiều đến thương hiệu và chất lượng sản phẩm, do đó sức mua sản phẩm của nhiều DN trên địa bàn có xu hướng giảm thậm chí không còn thiết tha quan tõm đến sản phẩm của DN. Điều này phản ảnh rừ trong quan điểm nhận định của đối tượng khảo sát có 52.7% chủ DN và quản lý cho rằng khách hàng đang không quan tâm và định kiến với sản phẩm của doanh nghiêp. Thống kê mô tả sự tồn tại của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Chỉ tiêu Tần suất Phần trăm. Trong những năm qua, với sự phát triển nhanh về số lượng và quy mô, các DNNVV đã góp phần quan trọng trong việc huy động các nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng nguồn thu ngân sách nhà nước, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành đội ngũ doanh nhân mới ngày càng năng động, kinh doanh có hiệu quả. Tuy kết quả phát triển DNNVV của Lâm Đồng đạt kết quả khả quan nhưng phải thừa nhận vẫn còn bộc lộ một số hạn chế cần sớm có giải pháp tháo gỡ khó khăn, khắc phục. đạt trình độ công nghệ trung bình, 61% công nghệ lạc hậu, hoặc không tự đánh giá được)… Bên cạnh đó, chất lượng sản phẩm thấp và năng lực cạnh tranh kém; tình trạng thiếu vốn hoặc không có vốn mở rộng sản xuất kinh doanh là phổ biến. Tuy nhiên, mặc dù có sự cải thiện nhưng công tác này vẫn gặp nhiều khó khăn bất cập trong công tác tuyên truyền, ban hành văn bản pháp luật vẫn còn nhiều lỗi gây khó hiểu, nhầm lẫn cho DN, nhiều văn bản pháp luật cơ quan ban ngành vẫn còn nợ DN, ban hành chậm chạp hoặc không kịp thời khiến DN gặp khó khăn trong khâu quản lý điều hành.Đối với nhân tố thủ tục hành chính (hc) có ý nghĩa thống kê với p-value <0.05 và có hệ số beta bằng -13.492,odds (dl1) =0 như vậy nếu thủ tục hành chính tăng thêm 1 đơn vị thì sẽ kiềm chế xác suất sự tồn tại của DN.Nhân tố chính sách hỗ trợ DN nhỏ và vừa(ht) có ý nghĩa thống kê với p-value <0.05 và có hệ số beta bằng 29.182,odds (dl1) =8.86E+12 như vậy nếu biến chính sách hỗ trợ DNNVV tăng thêm 1 đơn vị thì xác suất sự tồn tại của DN tăng lên 8.86E+12 đơn vị.

Bảng 4.5. Thống kê mô tả đối tượng khảo sát điều tra
Bảng 4.5. Thống kê mô tả đối tượng khảo sát điều tra

Hàm ý quản lý của kết quả nghiên cứu

    Thứ hai, minh bạch húa, xỏc định rừ và phự hợp chức năng, nhiệm vụ của cỏc sở, ban, ngành, chính quyền địa phương cấp huyện, cấp xã; tiếp tục thực hiện phân cấp hợp lý giữa các cấp chính quyền địa phương, bảo đảm các điều kiện cần thiết để chính quyền địa phương thực hiện có hiệu quả thẩm quyền được phân cấp; nâng cao chất lượng trong thực hiện cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông” tại cơ quan hành chính nhà nước; tiến hành đánh giá mức độ hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính các cấp. Từ đó, hỗ trợ giúp nhà quản trị xác định nhu cầu và xây dựng kế hoạch đào tạo cũng như phát triển nguồn nhân lực cho DN.Kết quả nghiên cứu cho thấy chủ doanh nghiệp kỳ vọng về mặt thu nhập và mong muốn tự chủ rất cao, trong khi đó năng lực chuyên môn tác động tích cực với hệ số beta bằng 8.985 có ý nghĩa thống kê mức 95%, trong khi kinh nghiệm kinh doanh của của chủ doanh nghiệp tác động tiêu cực đến sự tồn tại của doanh nghiệp với hệ số beta bằng -3.384.Điều này bộc lộ kỳ vọng của doanh nghiệp.

    Hạn chế nghiên cứu của đề tài

    Thứ hai, nâng cao năng lực của các DNNVV trong việc lập và thẩm định các dự ỏn đầu tư và kế hoạch kinh doanh: Xỏc định rừ cơ cấu vốn phự hợp phục vụ nhu cầu đặt ra, năm bắt đặc thự của cỏc phương phỏp huy động vốn, hiểu rừ tớnh chất của các khoản vay. Thứ sáu, phối hợp với Hiệp hội và Quỹ Bảo lãnh tín dụng để hỗ trợ bảo lãnh đáp ứng các tiêu chuẩn quy định của quỹ cũng như tạo độ tin cậy để việc hợp tác thực hiện tháo gỡ khó khăn đạt hiệu quả và tạo niềm tin lâu dài.

    THÔNG TIN TỔNG QUÁT

    Không có câu trả lời đúng hay sai, tất cả các trả lời của Anh/Chị đều có giá trị cho nghiên cứu này, các thông tin trong bảng khảo sát kể cả các thông tin cá nhân của người trả lời chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu, sẽ được đảm bảo giữ bí mật và không tiết lộ ra bên ngoài.Vì vậy, tôi rất mong quý Anh/Chị vui lòng trả lời một cách trung thực, khách quan các câu hỏi nhằm giúp kết quả nghiên cứu phản ánh đúng thực tế.Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị rất nhiều. Không có câu trả lời đúng hay sai, tất cả các trả lời của Anh/Chị đều có giá trị cho nghiên cứu này, các thông tin trong bảng khảo sát kể cả các thông tin cá nhân của người trả lời chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu, sẽ được đảm bảo giữ bí mật và không tiết lộ ra bên ngoài.Vì vậy, tôi rất mong quý Anh/Chị vui lòng trả lời một cách trung thực, khách quan các câu hỏi nhằm giúp kết quả nghiên.

    THÔNG TIN VỀ CHỦ DN Xin Anh/Chị cho biết một số thông tin sau

    10 DN của NQLCN có thuận lợi trong tiếp cận các nguồn lực sản xuất (ví dụ như. khả năng tiếp cận nguồn lực sản xuất, nguồn nhân lực, hay nguồn vốn) hay không?. 11 Trong quá trình hoạt động, DN của NQLCN có nhận được hỗ trợ theo quy định của các cấp chính quyền không?.