Đánh giá kiến thức, thái độ và hành vi về chăm sóc sức khỏe sinh sản của sinh viên nữ trường Đại học Tây Đô năm 2015

MỤC LỤC

Một số bệnh lây truyền qua đường tình dục

Khái niệm về các bệnh lây truyền qua đường tình dục

Bình đẳng giới trong gia đình và xã hội, đặc biệt trong việc lựa chọn các biện pháp kế hoạch hóa gia đình và sinh đẻ. Đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, truyền thông về SKSS trong các cấp, các ngành và đoàn thể, đặc biệt đưa giáo dục SKSS vào nhà trường.

Một số bệnh lây truyền qua đường tình dục thường gặp

    HIV/AIDS: là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (viết tắt từ Human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome của tiếng Anh) hay bệnh liệt kháng (tê liệt khả năng đề kháng) là một bệnh của hệ miễn dịch, gây ra do bị nhiễm virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV). HIV lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn (bao gồm cả quan hệ tình dục qua đường hậu môn và thậm chí bằng miệng), qua việc truyền máu từ nguồn đã bị nhiễm bệnh, qua dùng chung kim tiêm, và từ mẹ sang con: trong khi mang thai, khi sinh (lây truyền chu sinh), hoặc khi cho con bú.

    Thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản

    Thực trạng công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản trên thế giới

    Bệnh LTQĐTD gồm cả HIV/AIDS: hàng năm có khoảng 340 triệu người mắc bệnh LTQĐTD, hầu hết các bệnh đều có thể điều trị được. Hàng năm có trên 100 triệu trường hợp mắc các bệnh LTQĐTD, những trường hợp này thường ở lứa tuổi 15 đến 24.

    Thực trạng công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản ở Việt Nam

    Mặc dù các chương trình dành cho thanh niên và vị thành niên đã được quan tâm và cải thiện, nhưng thanh niên và vị thành niên Việt Nam vẫn còn rất nhiều lỗ hổng trong kiến thức về các nội dung về CSSKSS dẫn đến tình trạng tiếp tục gia tăng các nguy cơ liên quan đến CSSKSS của thanh niên và vị thành niên.

    Thực trạng công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản ở Cần Thơ

    Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, hành vi về CSSKSS của.

    Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, hành vi về CSSKSS của sinh viên

    Sơ lược về địa điểm nghiên cứu

      Sinh viên nữ các lớp đại học hệ chính quy tại trường Đại học Tây Đô. Địa chỉ: Số 68, lộ Hậu Thạnh Mỹ, phường Lê Bình, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ.

      Phương pháp nghiên cứu

      • Nội dung nghiên cứu

        Người có kiến thức đúng về tác hại của việc nạo phá thai là người trả lời đúng từ hai ý trở lên trong các ý sau: nạo phá thai làm chảy máu, thủng tử cung, rách cổ tử cung, rong kinh, vô sinh, nhiễm trùng, sót nhau, sót thai, ức chế tình cảm, thai ngoài tử cung và tai biến của thuốc tê, thuốc mê. Người có kiến thức đúng về nơi cấp phương tiện tránh thai là người trả lời đúng từ hai ý trở lên trong các ý sau: trạm y tế, cộng tác viên dân số, y tế thôn bản, cán bộ phụ nữ, hiệu thuốc, phòng khám tư nhân. + Trước mỗi buổi thu thập số liệu, tập trung các đối tượng nghiên cứu vào phũng kớn, phổ biến thụng tin về nghiờn cứu, giải thớch rừ mục đớch, ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu và cam kết không điền tên nữ sinh viên trong bảng trả lời câu hỏi.

        - Sai số do người trả lời không trung thực: để khắc phục sai số, trước khi phát bộ câu hỏi thu thập số liệu, chúng tôi tiến hành phổ biến mục tiêu, ý nghĩa của nghiên cứu, đảm bảo bí mật thông tin của các nữ sinh viên, không phỏng vấn trực tiếp, không ghi tên nữ sinh viên trong phiếu khảo sát, tập hợp tất cả phiếu khảo sát vào chung một thùng dán kín, không phân biệt của cá nhân hay nhóm nữ sinh viên nào, bố trí phòng cho các nữ sinh viên tự trả lời bằng cách mỗi người một bàn, khoảng cách xa, không để các nữ sinh viên nghiên cứu nhìn câu trả lời của nhau.

        2.2.6. Sơ đồ nghiên cứu
        2.2.6. Sơ đồ nghiên cứu

        Vấn đề y đức

        - Sai số do nội dung cõu hỏi làm người trả lời khụng hiểu rừ ràng: để khắc phục sai số, bộ câu hỏi được soạn đơn giản, dùng từ thông dụng, hạn chế dùng các từ ngữ chuyên môn, trước khi phát bộ câu hỏi chúng tôi có chú thích các chữ viết tắt được dùng trong bộ câu hỏi. - Số liệu nghiên cứu được xử lý và phân tích bằng phần mềm vi tính STATA 8.0. - Áp dụng thống kê mô tả và test χ2 để xử lý số liệu thống kê.

        Kiến thức đúng về CSSKSS của sinh viên nữ từ 18 đến 24 tuổi tại trường Đại học Tây Đô

        Có 67% nữ sinh viên có kiến thức đúng về dấu hiệu dậy thì và 62% nữ sinh viên có kiến thức đúng về việc giữ vệ sinh kinh nguyệt. Nhận xét: tỷ lệ nữ sinh viên có kiến thức đúng chung về tình dục an toàn và lành mạnh là 41,5%. Tỷ lệ nữ sinh viên có kiến thức đúng về thời điểm dễ có thai trong chu kỳ kinh là 20,33%.

        Nhận xét: tỷ lệ nữ sinh viên tham gia nghiên cứu có kiến thức đúng về CSSKSS chung là 56,33%.

        Bảng 3.4: Kiến thức đúng về tình dục an toàn của nữ sinh viên
        Bảng 3.4: Kiến thức đúng về tình dục an toàn của nữ sinh viên

        Thái độ đúng về CSSKSS của sinh viên nữ từ 18 đến 24 tuổi tại trường Đại học Tây Đô

        Nhận xét: nữ sinh viên có thái độ đúng chung về CSSKSS chiếm tỷ lệ là 38%. Tỷ lệ sinh viên nữ có thái độ chưa đúng về việc CSSKSS chung, chiếm tỷ lệ là 62%.

        Bảng 3.13: Thái độ đúng về việc nạo phá thai của nữ sinh viên
        Bảng 3.13: Thái độ đúng về việc nạo phá thai của nữ sinh viên

        Hành vi đúng về CSSKSS của sinh viên nữ từ 18 đến 24 tuổi tại trường Đại học Tây Đô

        Nhận xét: trong 80 nữ sinh viên đã QHTD trước hôn nhân có 8 nữ sinh viên đã từng mang thai trước hôn nhân, chiếm tỷ lệ 10%. Nhận xét: trong 80 nữ sinh viên đã QHTD trước hôn nhân có 8 đối tượng nghiên cứu đã từng phá thai trước hôn nhân, chiếm tỷ lệ 10%. Hành vi sử dụng BPTT khi QHTD của nữ sinh viên Bảng 3.20: Hành vi đúng chung về CSSKSS của nữ sinh viên.

        Nhận xét: sinh viên nữ tham gia nghiên cứu có hành vi đúng về CSSKSS chung chiếm tỷ lệ 73,33%.

        Bảng 3.16: Hành vi đúng về việc QHTD trước hôn nhân của nữ sinh viên
        Bảng 3.16: Hành vi đúng về việc QHTD trước hôn nhân của nữ sinh viên

        Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, hành vi đúng về CSSKSS của sinh viên nữ từ 18 đến 24 tuổi tại trường Đại học Tây Đô

        Tỷ lệ nữ sinh viên có kiến thức đúng và hành vi đúng về CSSKSS cao hơn tỷ lệ nữ sinh viên có kiến thức chưa đúng và hành vi đúng về CSSKSS. Tỷ lệ nữ sinh viên có thái độ đúng và hành vi đúng về CSSKSS cao hơn tỷ lệ nữ sinh viên có thái độ chưa đúng và hành vi đúng về CSSKSS. Tỷ lệ sinh viên nữ đã QHTD có kiến thức đúng về thời điểm dễ có thai cao hơn tỷ lệ nữ sinh viên chưa QHTD có kiến thức đúng về thời điểm dễ có thai.

        Nhận xét: không có mối Liên quan giữa kiến thức đúng về các bệnh LTQĐTD và hành vi sử dụng bao cao su khi QHTD của nữ sinh viên tham gia nghiên cứu với p = 0,914 và OR = 1,09.

        Bảng 3.23: Liên quan giữa nhóm tuổi và
        Bảng 3.23: Liên quan giữa nhóm tuổi và

        BÀN LUẬN

          Điều này cho thấy việc cập nhật thông tin về sinh lý thụ thai của các em đã có cải thiện theo thời gian nhưng vẫn chưa cao, và có thể nguyên nhân là do ngay từ khi còn là học sinh, các em đã không biết được kiến thức về sinh lý mang thai đầy đủ, vì vậy ngay từ thời điểm này cần có định hướng giúp sinh viên chủ động tìm hiểu thông tin nhiều hơn để tránh những nguy cơ gây ra những hành vi ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của các em trong hiện tại và tương lai. Kết quả nghiên cứu về sự hiểu biết của nữ sinh viên về các bệnh LTQĐTD cho thấy có 63,83% nữ sinh viên tham gia nghiên cứu có kiến thức đúng về các bệnh LTQĐTD chung, có 82,17% đối tượng nghiên cứu biết được từ hai loại bệnh LTQĐTD trở lên như HIV/AIDS, lậu, giang mai, viêm gan B, các bệnh nhiễm khuẩn khác, 64,17% nữ sinh viên tham gia nghiên cứu biết được từ hai biểu hiện bệnh trở lên và 91,83% nữ sinh viên tham gia nghiên cứu trả lời đúng các đường lây của HIV/AIDS. Qua kết quả nghiên cứu của chúng tôi về nguồn cung cấp thông tin cho nữ sinh viên về kiến thức CSSKSS thì thấy rằng, nữ sinh viên tham gia nghiên cứu được truyền đạt kiến thức nhiều nhất là từ nhà trường, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên, chiếm 89,83%, 87% từ sách, báo, internet, phim ảnh, 57,5% từ gia đình, cha mẹ, người thân và ít nhất là 53,67% từ bạn bè.

          Đối với những cách cung cấp thông tin cổ điển như những buổi diễn đàn hay sinh hoạt ngoại khóa, cần có nội dung có cơ sở khoa học, có các PTTT cụ thể, nhiều biện pháp trực quan sinh động cũng như hướng dẫn cách sử dụng để tuyên truyền cho cỏc em hiểu rừ hơn và cú thể dựng khi cần thiết và cần phải tổ chức hoạt động trao đổi, chia sẽ thường xuyên để nắm bắt kịp thời tâm tư, tình cảm, thái độ của sinh viên. Kết quả cho thấy có 87% nữ sinh viên tham gia nghiên cứu được điều tra có thái độ quan tâm đến vấn đề giữ vệ sinh kinh nguyệt đúng, 77,83% sinh viên không chấp nhận QHTD trước hôn nhân, 91,83% nữ sinh viên tham gia nghiên cứu không chấp nhận việc có thai trước hôn nhân, 85,67% nữ sinh viên tham gia nghiên cứu không chấp nhận việc nạo phá thai nếu lỡ có thai ngoài ý muốn, 64,33% nữ sinh viên tham gia nghiên cứu quan tâm đến các BPTT. Sinh viên nữ được trang bị đầy đủ kiến thức về SKSS sẽ có điều kiện phát triển hài hoà cả về thể chất và tinh thần, chủ động trong các mối quan hệ xã hội, đặc biệt là quan hệ bạn bè khác giới, biết xử lý các trường hợp khi không làm chủ được bản thân mình, là yếu tố quan trọng làm giảm thiểu tỷ lệ mang thai ngoài ý muốn và giảm tỷ lệ nạo phá thai không an toàn.