MỤC LỤC
Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Khánh Chúc
Tuy nhiên, do thời gian thực tập và lƣợng kiến thức có hạn nên trong quá trình tiếp cận, phân tích số liệu bài viết của em khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉ dẫn của các thầy cô bộ môn Kinh tế - Quản lý để bài viết của em đƣợc hoàn thiện hơn. Nguyễn Thanh Huyền và em xin chân thành cảm ơn các nhân viên công ty TNHH Khánh Chúc đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành bài khóa luận này.
Phân loại CPSX theo nội dung, tính chất kinh tế (phân loại theo yếu tố chi phí) Theo tiêu thức phân loại này thì mỗi chi phí sẽ đƣợc chia thành các yếu tố khác nhau mà mỗi yếu tố bao gồm các chi phí có cùng nội dung kinh tế, tính chất không quan tâm chi phí phát sinh ở đâu, bộ phận nào. − Chi phí sản xuất chung: Là các khoản chi phí phát sinh liên quan đến phục vụ, quản lý sản xuất trong phạm vi phân xưởng, không bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp như là chi phí lương nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao máy móc thiết bị. Trong hệ thống các chỉ tiêu quản lý của doanh nghiệp, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh, cũng nhƣ tính hiệu quả của những giải pháp quản lý mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm hạ thấp chi phí, nâng cao lợi nhuận.
Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các loại chi phí có liên quan trực tiếp đến các đối tƣợng tập hợp chi phí đã xác định, tức là đối với các loại chi phí phát sinh liên quan đến đối tƣợng nào thì sẽ tập hợp và ghi nhận trực tiếp cho đối tƣợng đó. Cũng theo quyết định này, kế toán sử dụng tài khoản 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang để hạch toán các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm đồng thời kế toán cũng sử dụng tài khoản này để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Như vậy, theo phương pháp kiểm kê định kỳ, khi nhập hàng bắt buộc phải ghi chi tiết, kịp thời; còn khi xuất ra để bán, sử dụng thì không cần ghi theo thời điểm xuất nhƣng đến cuối kỳ bắt buộc phải kiểm kê thực tế hàng tồn kho để tính giá trị hàng xuất.
Đối với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, đối tƣợng tính giá thành sẽ là sản phẩm hoàn thành cuối cùng của quá trình công nghệ, còn các doanh nghiệp có quá trình công nghệ sản xuất và chế biến phức tạp thì đối tƣợng tính giá thành có thể là bán thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn sản xuất cuối cùng. Phương pháp này được áp dụng trong điều kiện sản xuất tương tự như ở phương pháp hệ số, nhưng giữa các loại sản phẩm không có hệ số quy đổi cho nên để giảm bớt khối lƣợng hạch toán, kế toán thường tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm.
(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán) Dựa vào bảng phân bổ NVL này ta có thể nắm đƣợc giá trị NVL chính xuất dùng trong tháng và phân bổ giá trị NVL chính xuất dùng cho chi phí giá thành của các sản phẩm JC1, JC2 và JC3. Chi phí tiền lương của nhân công trực tiếp tiếp sản xuất sản phẩm tại công ty TNHH Khánh Chúc bao gồm chi phí tiền lương (lương chính, lương phụ, tiền ăn, thưởng, các khoản phụ cấp cho tính chất lương) và các khoản trích theo lương theo đúng quy định của Nhà nước. Các khoản BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định hiện này là 32,5% tính trên mức lương cơ bản, trong đó doanh nghiệp tính vào chi phí của mình là 22% và 10,5% còn lại trừ vào lương của công nhân.
Dựa vào bảng thanh toán tiền lương, kế toán tiến hành lọc theo chức danh trên phần mềm Excel để hạch toán chi phí tiền lương của nhân viên trực tiếp sản xuất và nhân viên quản lý phân xưởng. (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán) Dựa vào các chứng từ trên mà cụ thể là Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 154 – Chi phí nhân công trực tiếp, kế toán của công ty sẽ tiến hành hạch toỏn phần phõn bổ chi phớ NCTT vào sổ chi phớ sản xuất kinh doanh – TK 154-JC1 (chi tiết theo dừi cho sản phẩm JC1). Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí phát sinh ở phân xưởng sản xuất liên quan đến các chi phí quản lý, chi phí phục vụ sản xuất chung tại phân xưởng ngoài các chi phí NVL trực tiếp và chi phí NCTT.
Lương của nhân viên quản lý phân xưởng cũng được tính theo ngày công giống nhƣ nhân viên trực tiếp sản xuất, tuy nhiên đơn giá 1 ngày công của nhân viên quản lý có cao hơn so với nhân viên trực tiếp sản xuất. Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng cũng được kế toán hạch toán theo các chứng từ bảng chấm công, bảng thanh toán lương và bảng phân bổ tiền lương. Tại phân xưởng sản xuất, khi phát sinh các nhu cầu về sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ nhƣ nhiên liệu cho máy móc, thiết bị bảo hộ, thiết bị bảo trì máy móc…sẽ được hạch toán vào chi phí sản xuất chung.
Trên bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ của công ty TNHH Khánh Chúc, ta thấy kế toán đang để 2 tài sản chƣa đủ điều kiện làm tài sản cố định vào danh sách tài sản cố định của công ty và tiến hành trích khấu hao. Khi các khoản chi phí này phát sinh, dựa vào chứng từ nhƣ hóa đơn GTGT, phiếu chi, giấy báo nợ… kế toán sẽ tiến hành hạch toán các khoản chi phí vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 154 - SXC của toàn phân xưởng. (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán) Cuối kỳ kế toán, sau khi kế toán tính ra đƣợc chi phí SXC phân bổ cho từng loại sản phẩm, kế toán sẽ tiến hành hạch toán vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh – TK154 mở cho từng đối tƣợng sản phẩm. Sổ chi phí sản xuất kinh doanh – sản phẩm JC1. Để xác định đƣợc giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ, kế toán phải đánh giá được giá trị SPDD trong kỳ. Tại phân xưởng sản xuất của công ty TNHH Khánh Chúc thì sản phẩm dở dang đa số là các sợi len đã qua quá trình kéo sợi nhƣng chƣa đƣợc nhuộm màu. Do đặc điểm sản xuất này nên khi đánh giá giá trị SPDD công ty đã chọn phương pháp đánh giá SPDD theo NVL chính. Giá trị SPDD cuối kỳ. Giá trị SPDD đầu kỳ + Chi phí NVL chính. xuất dùng trong kỳ Số lƣợng SPDD cuối kỳ. = Số lƣợng SPDD cuối. kỳ + Số lƣợng sản phẩm. Theo phương pháp này trong giá trị SPDD của công ty chỉ bao gồm chi phí NVL chính mà cụ thể chính là xơ tóp Acrylic, các chi phí chế biến khác sẽ đƣợc tính hết cho sản phẩm hoàn thành. Từ đó ta tính ra giá trị SPDD theo công thức:. Giá trị SPDD cuối tháng. Cuối mỗi kỳ kế toán, sau khi hoàn thành quá trình sản xuất, thành phẩm nhập kho sẽ đƣợc xác định giá thành. Dựa trên kết quả tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh của từng loại sản phẩm và báo cáo sản lượng hoàn thành của xưởng sản xuất, kế toán tiến hành tổng hợp, tính toán trên phần mềm Microsoft Excel để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm hoàn thành theo phương pháp giản đơn. Tổng giá thành của từng loại sản phẩm hoàn thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm sẽ đƣợc tính theo công thức:. Tổng giá thành. SP hoàn thành = Chi phí SXDD. Chi phí sản xuất phát sinh trong. Chi phí SXDD cuối. thành đơn vị sản phẩm hoàn thành = Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Số lƣợng sản phẩm hoàn thành Ví dụ:. Dựa vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh của sản phẩm JC1 mà kế toán đã tập hợp ta có:. − Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong tháng 7 của sản phẩm JC1. Tổng giá trị sản phẩm JC1 hoàn thành trong. Giá thành đơn vị sản phẩm JC1 hoàn. Từ kết quả về giá trị sản phẩm JC1 tính đƣợc, kế toán tiến hành đƣa số liệu lên thẻ tính giá thành. Thẻ tính giá thành sản phẩm JC1. Chỉ tiêu Tổng số tiền. Chia ra theo khoản mục NVL trực. Chi phí SXKD dở dang. Chi phí SXKD phát sinh. Người ghi sổ Kế toán trưởng. Sổ nhật ký chung. SỔ NHẬT KÝ CHUNG BTC).
SỔ CÁI