MỤC LỤC
Do cấu tạo địa tầng dưới nền đất không đồng nhất cho nên trong quá trình thi công ép cọc có thẻ xảy ra các sụ cốt. - Khi ép đến độ sau nào đó mà chưa đạt đến chiều sâu thiết kế nhưng lực ép đạt. Khi đó giảm bớt tốc độ, tăng lực ép từ từ nhưng không lớn hơn Pemax, nếu cọc vẫn không xuống thì ngưng ép, báo cho chủ công trình và bên thiết kế để kiểm tra và xử lý.
- Phương pháp xử lý là sử dụng các biện pháp phụ trợ khác nhau như khoan pháp, khoan dẫn hoặc ép cọc tạo lỗ. - Khi ép cọc đến chiều sâu thiết kế mà áp lực tác dụng lên đầu cọc vẫn chưa đạt đến áp lực tính toán. Trường hợp này xảy ra khi đất dưới gặp lớp đất yếu hơn, vậy phải ngưng ép và báo cho thiết kế biết để cùng xử lý.
Biện pháp xử lý là kiểm tra xác định lại để nối thêm cọc cho đạt áp lực thiết kế tác dụng lên đầu cọc.
- Kiểm tra mức độ hoàn thành công tác theo yêu cầu của thiết kế và của quy phạm. - Nghiên cứu nhật ký ép cọc và các biểu thống kê các cọc đã ép. - Trong trường hợp cần thiết kiểm tra lại cọc theo tải trọng động và nếu cần thử cọc theo tải trọng tĩnh.
Khi nghiệm thu phải lập biờn bản trong đú ghi rừ tất cả cỏc khuyết điểm phỏt hiện trong quỏ trỡnh nghiệm thu, quy định rừ thời hạn sửa chữa và đỏnh giỏ chất lượng công tác.
Song song với quá trình đào đất bằng máy, dùng phương pháp đào thủ công lần 1, đào phần đất có chiều dày 10cm để tạo phẳng đáy toàn bộ ao móng tiện cho việc di chuyển máy khi thi công cọc; Bố trí số công nhân vừa đủ (khoảng 8 công nhân) xuống hố đào, dùng công cụ thủ công đào và hất đất ở nơi máy đào đi qua về phía máy đào để vận chuyển luôn lên xe. Với phương pháp này tận dụng được sự làm việc của máy đào, hạn chế sức người đồng thời tăng nhanh thời gian hoàn thành việc đào đất. Sau khi đập đầu cọc xong thì tiến hành đổ bêtông lót móng, sau đó lắp dựng ván khuôn, cốt thép và đổ bêtông giằng móng và đài cọc.
Do đó để việc thi công được dễ dàng ta tiến hành đào thành hào đối với các hố móng theo phương ngang (phương cạnh ngắn) đối với các đơn nguyên A và đơng nguyên B. - Do theo phương ngang của đơn nguyên A và B ta tiến hành đào hào nên ta không cần tính khối lượng đất đào cho giằng móng theo phuơng ngang mà ta chỉ tính khối lưọng đất đào theo phương dọc nhà. - Vì công trình có đặc điểm là các bước cột có kích thước bằng nhau, cho nên ta tính khối lượng đất đào cho một giằng sau đó nhân với số giằng ra khối lượng đất đào cho giằng.
- Nếu đào bằng tay có ưu điểm là đơn giản và có thể tiến hành song song với việc đổ bê tông móng, dễ tổ chức theo dây chuyền. - Nếu đào đất bằng máy có năng suất cao và giá thành thi công hạ do đó thể rút ngắn thời gian thi công, đảm bảo kỹ thuật và tiết kiệm nhân lực. Khi đào thì cho máy đào trước nhưng để lại một lớp đất khoảng 10(cm) so với cốt thiết kế, sau đó đào thủ công, mục đích giúp điều chỉnh chính xác cao trình hố đào và lớp đất giữ lại tránh cho nền khỏi tác động tự nhiên khi chưa kịp thi công hố.
Cho công nhân dùng quốc xẻng đào và sửa hố móng cho tới khi đạt được yêu cầu thì thôi, lượng đất thừa được hất lên xe cải tiến vận chuyển tới nơi đổ, hướng vận chuyển vuông góc với hướng đổ.
- Chọn 1 máy xúc làm việc với sơ đồ đào và hướng di chuyển của máy được thể hiện trong bản vẽ. Khi đất đầy gầu thì nhấc gầu lên và quay gầu tới vị trí đổ lên xe ô tô vận chuyển tới nơi đổ. - Sau khi máy đã đào hết phần đất của nó, thì tiến hành đào thủ công.
Khi đào sửa thủ công xong thì tiến hành làm tiến hành cho đổ bê tông lót móng luôn. + Được chế tạo đúng kích thước của các bộ phận kết cấu công trình + Bền, cứng, ổn định, không cong ,vênh.
- Trọng lượng các ván nhỏ, tấm nặng nhất khoảng 16kg, thích hợp cho việc vận chuyển lắp, tháo bằng thủ công. Từ sự phân tích ở trên ta lựa chọn phương án sử dụng ván khuôn kim loại do công ty thép NITETSU của Nhật Bản chế tạo vào các công tác ván khuôn đài móng, giằng, cổ móng và cột, dầm, sàn. - Để thiên về an toàn ta tính cho mặt móng không có giằng của móng ở góc.
- Tính toán ván khuôn thành móng và khoảng cách cây chống xiên để ván khuôn đảm bảo chịu lực do áp lực của bêtông và chấn động do đầm, tác dộng của thi công. Vì khi đổ bêtông thì không đầm và ngược lại do vậy khi tính toán ta lấy giá trị nào lớn hơn. - Sơ đồ tính toán: coi ván khuôn móng là một dầm liên tục chịu tải trọng phân.
Tuy nhiên khoảng cách cây chống còn được bố trí để thi công được nên trình bày chi tiết như trong bản vẽ.
- Sơ đồ tính toán: coi ván khuôn thành giằng móng là một dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều, các gối tựa là các thanh chống xiên. Dùng thước mẫu hướng vuông góc đường trục theo 2 phía với trục móng, từ tim lấy ra một đoạn = 1/2 bề rộng đáy móng + với chiều dày ván khuôn đóng cữ xác định vị trí ván khuôn. Các bộ phận ván khuôn thành bên không chịu lực chỉ được phép tháo rỡ sau khi bê tông đạt cường độ đủ đảm bảo giữ được bề mặt và góc cạnh không bị sứt mẻ.
Khi tháo ván khuôn phải có các biện pháp tránh va chạm hoặc chấn động làm hỏng mặt ngoài hoặc sứt mẻ các cạnh góc của bê tông và phải đảm bảo cho ván khuôn không bị hư hỏng. Gia công nguội (tăng cường độ của thép): đưa cốt thép vào bộ phận dập, khi ra khỏi phận dập nguội cốt thộp cú đường kớnh nhỏ hơn, lồi lừm → tăng khả năng bám dính của bê tông. Nối thép : việc nối buộc (chồng lên nhau) đối với các loại công trình được thực hiện theo quy định của thiết kế. Không nối ở chỗ chịu lực lớn và chỗ uốn. Trong 1 mặt cắt ngang của tiết diện ngang không quá 25% tổng diện tích của cốt thép chịu lực đối với thép tròn trơn và không quá 50% đối với thép có gờ. Việc nối buộc phải thoả mãn yêu cầu: Chiều dài nối theo quy định của thiết kế, dùng dây thép mềm d = 1mm để nối, cần buộc ở 3 vị trí: giữa và 2 đầu. Cần thoả mãn các yêu cầu:. - Các bộ phận lắp trước không gây trở ngại cho các bộ phận lắp sau. Có biện pháp giữ ổn định trong quá trình đổ bê tông. - Các con kê để ở vị trí thích hợp tuỳ theo mật độ cốt thép nhưng không quá 1m con kê bằng chiều dày lớp bê tông bảo vệ và làm bằng vật liệu không ăn mòn công trình, không phá huỷ bê tông. Kiểm tra và nghiệm thu cốt thép trước khi đổ bê tông:. Sau khi đã lắp đặt cốt thép vào công trình, trước khi tiến hành đổ bê tông tiến hành kiểm tra và nghiệm thu thép theo các phần sau:. - Hình dáng, kích thước, quy cách của cốt thép. - Vị trí của cốt thép trong từng kết cấu. - Sự ổn định và bền chắc của cốt thép, chất lượng các mối nối thép. - Số lượng và chất lượng các tấm kê làm đệm giữa cốt thép và ván khuôn. * Công tác bê tông móng. Tính toán khối lượng bê tông. Vì tất cả các móng có kích thước giống nhau do đó ta chỉ cần tính cho một móng sau đó nhân vơi số móng. Tính toán khối lượng bê tông lót móng. c) Khối lượng bê tông lót giằng móng. Chọn máy trộn bê tông. a) Chọn máy thi công bê tông lót móng.
Khối lượng bê tông móng và giằng tương đối lớn, nếu thi công bằng phương pháp dùng trạm trộn công trường thời gian thi công sẽ kéo dài và chất lượng bê tông không cao. + Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra hình dạng và kích thước, vị trí, độ sạch và độ ổn định của ván khuôn và cốt thép, kiểm tra cột chống, sàn công tác xem có chắc chắn và bền vững không. Bê tông sau khi trộn được trút vào xe cải tiến do công nhân điều khiển di chuyển trên sàn công tác và được trút xuống vị trí giằng móng.