MỤC LỤC
Nguyên nhân gây bệnh Viêm gan vịt do virus thuộc 3 type khác nhau đó là type 1, type 2, type 3, nh−ng gây bệnh chủ yếu là type 1. - DHV type 1: là virus có chứa RNA, virus này là loại Entrovirus thuộc họ Picornaviridae và không có mối liên hệ với virus gây Dịch tả vịt về mặt huyết thanh học và virus gây Viêm gan B của vịt về tính gây bệnh.
Khi quan sát d−ới kính hiển vi điện tử virus có kích th−ớc là 30nm.
Hwang và Dougherty có báo cáo về các chủng tiếp truyền trên phôi gà, chúng không có khả năng gây bệnh cho vịt con nh−ng chúng lại nhân lên trong tổ chức phôi với hiệu giá của virus thấp hơn hiệu giá của chủng tự nhiên. Trong khi đó các chủng cường độc chỉ phát triển trên môi trường tế bào phôi gà Nhật, gà tây và chim cút ở các mức độ rất khác nhau (Woolcock và Fabricant, 1997) [73].
Theo Asplin đã chứng minh rằng, loài chim hoang dã nh− những vật truyền cơ học của virus trong khoảng cách ngắn. Virus bị tiêu hóa tồn tại trong cơ thể tới 35 ngày và virus đ−ợc bài tiết sau 18-22 ngày sau khi gây bệnh.
Reuss báo cáo rằng những vịt hồi phục có thể bài tiết virus qua phân đến 8 tuần.
Vịt chết có t− thế rất đặc tr−ng: đầu ngẹo về phía sau, hai chân duỗi thẳng nh− bơi chèo. Trong thời kỳ diễn ra ổ dịch, vịt ốm và chết rất nhanh, vịt chết th−ờng tập trung vào ngày thứ 3-4.
• Bệnh Phó th−ơng hàn vịt (Duck Salmonellosis): Vịt mắc bệnh Phó th−ơng hàn (do salmonella) thường có biểu hiện: vịt gầy, đi ngoài phân trắng, vịt giảm đẻ, vỏ trứng mỏng và dễ vỡ. - Tiêm truyền phôi vịt 10-14 ngày tuổi - có nguồn gốc từ đàn vịt đẻ mẫn cảm- thích hợp hơn tiêm vào phôi gà, tỷ lệ chết phôi và bệnh tích ở phôi xuất hiện sớm hơn so với phôi gà.
Thực tế cho thấy, việc chủng vắc-xin có đạt hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh−: kháng thể từ mẹ truyền sang con, thời gian vịt con tiếp xúc với virus cường độc DHV. Nh−ng qua nhiều nghiên cứu, Levine và Fabricant (1950) [53] nhận thấy là có thể bảo vệ vịt con bằng cách tiêm bắp 0,5ml kháng huyết thanh từ vịt có miễn dịch hay tiêm bắp hoặc tiêm d−ới da 0,5-1ml kháng thể lòng.
Ngoài ra giữa hai mặt tế bào nằm sát nhau có một khe tròn gọi là vi quản mật, vi quản mật này không có thành và mật chảy ra phía chu vi của tiểu thuỳ, chỉ tới gan thì nó mới đổ vào ống mật gian thuỳ có thành. Theo một số tác giả (Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ, 1971) [8], gan có 6 chức năng chính là: chức năng chuyển hoá các chất, chức năng tiêu hóa, chức năng tạo máu và tuần hoàn, chức năng tạo nhiệt, chức năng chống độc, chức năng bảo vệ cơ thể. - Tác dụng lọc của tiểu thể Malpighi: nội mạc của các mao quản trong cầu mao quản rất mỏng và nhiều lỗ lọc rất nhỏ, nó có thể lọc đ−ợc những phần tử nhỏ của chất không keo nh−: n−ớc, các loại đ−ờng, các.
Lát cắt đ−ợc lấy ra bằng cách: nhắc bộ phận chống nhăn, dùng lam kính sạch ở nhiệt độ phòng bình thường, đặt song song và áp sát với lát cắt, lát cắt sẽ tự động đ−ợc dính vào lam kính do chênh lệch nhiệt độ, không cần keo dính. Vịt con 1 ngày tuổi mua từ nơi không có bệnh đ−ợc bố trí làm 3 lô thí nghiệm: lô thí nghiệm, lô đối chứng dương (lô này được tiêm vắc-xin Viêm ganvịt do virus type1 nh−ợc độc đông khô từ lúc 1 ngày tuổi), lô đối chứng âm. Thu hoạch gan vịt mắc bệnh tự nhiên đem nghiền nát, tiến hành đông tan 3 lần pha với n−ớc sinh lý thành huyễn dịch 1/10 và xử lý bằng kháng sinh, Chloroform với tỷ lệ 5% để loại tạp và virút không phải là virus Viêm gan vịt.
- Tiến hành mổ khám quan sát bệnh tích đại thể, thu hoạch bệnh phẩm để làm tiêu bản vi thể. - Lô thí nghiệm: Tiêm huyễn dịch trên vào túi niệu phôi 0,2ml, sau đó hàn lỗ tiêm lại bằng paraffin và đ−a vào tủ ấm. - Lô đối chứng: Tiêm 0,2ml nước sinh lý vào túi niệu phôi và cũng xử lý như.
Trước tỡnh hỡnh đú, chỳng tụi đó tiến hành điều tra và theo dừi cụ thể 3 địa ph−ơng là Gia Lâm, Thanh Trì, Đông Anh về tỷ lệ chết theo từng ngày khi xảy ra dịch, kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 2a, 2b, 2c. Từ đó chúng tôi tìm hiểu diễn biến tỷ lệ chết của vịt trong ổ dịch tự nhiên khi nhiễm bệnh Viêm gan vịt do virus, diễn biến đó đ−ợc minh họa ở biểu đồ 2. Qua biểu đồ 2 cho thấy ở cả 3 ổ dịch tỷ lệ vịt chết đều tăng nhất là trong những ngày đầu và tập trung vào từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 5 khi xảy ra dịch, sau đó tỷ lệ vịt chết giảm dần rồi dừng hẳn.
Trong quỏ trỡnh điều tra, chỳng tụi theo dừi mỗi ổ dịch 30 vịt để theo dừi triệu chứng lâm sàng của vịt mắc bệnh tự nhiên. Qua theo dõi chúng tôi thấy vịt ốm hầu hết có biểu hiện triệu chứng lâm sàng nh−: ủ rũ, mệt mỏi, chảy n−ớc mắt, khát nước, bỏ ăn, chết nhanh, co giật, ỉa chảy, phân lỏng trắng đục, mất thăng bằng, đi loạng choạng, chân duỗi thẳng nh− đạp bơi chèo, đặc biệt khi chết đầu ngẹo đầu.
Đặc điểm này giống với những mô tả triệu chứng lâm sàng của Woolcock và Fabricant (1997) là: vịt ốm không theo kịp đàn, trong thời gian ngắn không đi lại đ−ợc, nằm bẹp mắt nhắm lại, vịt ngã về một bên, hai chân duỗi thẳng, đầu ngửa ra sau, vịt chết nhanh trong vòng 3-4 ngày [73]. Theo Nguyễn Văn Cảm và cộng sự cũng quan sát thấy bệnh Viêm gan do virus có triệu chứng lâm sàng là: vịt mất thăng bằng, ngã về một bên, co giật, chân đạp nh− bơi chèo, cuối cùng liệt hai chân rồi chết. Hầu hết vịt chết đều nằm ở t− thế rất đặc tr−ng: chân duỗi thẳng, cổ rụt, đầu ngửa ra sau.
Bệnh tích đại thể ở gan của vịt mắc bệnh tự nhiên Gan s−ng to Gan xuÊt.
Kết quả nghiên cứu biến đổi bệnh tích đại thể của thận, lách vịt mắc bệnh Viêm gan vịt do virus tự nhiên. Trong quá trình mổ khám, chúng tôi thấy bệnh tích tập trung chủ yếu ở gan nh−ng bên cạnh đó chúng tôi còn quan sát thấy bệnh tích ở một số cơ quan khác nh− ở thận s−ng to, xuất huyết, lách s−ng tụ máu hay lấm tấm xuất huyết. Nh− vậy, bệnh Viêm gan vịt do virus có bệnh tích điển hình chủ yếu tập trung ở gan: gan s−ng to xuất huyết, gan có màu vàng nhạt, gan có điểm hoại tử; Còn bệnh tích ở thận, lách chiếm tỷ lệ thấp và không đặc tr−ng.
Tế bào gan có hiện t−ợng hoại tử tế bào gan: tế bào bắt màu hồng đều, màng tế bào bị vỡ, nguyên sinh chất bị huỷ hoại, nhân tế bào bị teo, vỡ thành mảnh nhỏ hoặc mất hẳn hoặc tập trung thành từng đám. Gan còn có phản ứng viêm ở các mức độ khác nhau, thâm nhiễm nhiều tế bào viêm nh− bạch cầu đơn nhân lớn, lâm ba cầu tập trung thành đám quanh ống mật, nhiều nhất là tập trung ở quãng cửa. Những biến đổi này hoàn toàn phù hợp với nhận xét của chuyên gia tổ chức OIE (2000) [62]: " Tế bào gan bị hoại tử rộng, sự tăng sinh ống mật cùng với phản ứng viêm của các tế bào viêm ở các mức độ khác nhau, hiện t−ợng xuất huyết là những biến đổi vi thể đặc tr−ng của bệnh Viêm gan vịt do virus".
Từ kết quả phân lập trên vịt và phôi vịt có thể đ−a ra kết luận, vịt và phôi vịt là các đối tượng mà virus cường độc Viêm gan vịt rất mẫn cảm trong các ổ dịch tự nhiên ở một số địa phương đã điều tra, khi tiêm truyền virus cường độc Viêm gan vịt cho thấy biểu hiện triệu chứng và bệnh tích rất điển hình. Tóm lại, sau khi phân lập virus Viêm gan vịt, chúng tôi quyết định chọn chủng virus phân lập ở ổ dịch Hà Nam gây bệnh cho vịt ở các lứa tuổi là 7 ngày tuổi, 21 ngày, 35 ngày để cung cấp về triệu chứng lâm sàng, bệnh tích đại thể, bệnh tích vi thể và siêu vi thể giữa chúng. Từ đó rút ra những điểm chung, điểm riêng điển hình về bệnh lý của bệnh Viêm gan vịt do virus trong thực tế các ổ dịch ở n−ớc ta giúp cho công tác chẩn đoán nhanh và chính xác bệnh ở vịt nghi mắc bệnh Viêm gan vịt do virus.
Chúng tôi tiến hành gây bệnh Viêm gan vịt do virus cho 3 lứa tuổi của vịt bằng cách tiêm huyễn dịch bệnh phẩm gan từ ổ dịch tự nhiên đã đ−ợc xử lý nh− ở chương 2 đó trỡnh bày. Khi so sánh bệnh tích vi thể giữa các lô vịt qua bảng 15 thì ở gan đều có những tổn th−ơng vi thể ở gan: xuất huyết, thoái hoá mỡ, thoái hoá không bào, hoại tử, tăng sinh ống mật. Nh− vậy, sự so sánh trên chúng tôi nhận thấy không có sự khác biệt giữa vịt gây bệnh thực nghiệm và vịt mắc bệnh tự nhiên về triệu chứng lâm sàng, bệnh tích đại thể và bệnh tích vi thể.
Để nghiên cứu sâu hơn về cấu trúc tế bào chúng tôi đã lấy 9 mẫu kết hợp với phòng kính hiển vi điện tử - Viện 69 để làm tiêu bản kiểm tra bệnh tích siêu vi thể trên kính hiển vi điện tử quét. Kết quả kiểm tra siêu vi thể cho thấy: 100% số mẫu gan đều có tổn thương ở gan: bề mặt gan tổn th−ơng gồ ghề, virus tấn công ăn sâu tạo thành những hốc lớn, các tế bào gan mất đi sự liên kết, một số tế bào bị vỡ màng nguyên sinh chất và màng nhân; đồng thời còn quan sát thấy rất nhiều hồng cầu thoát ra ngoài giải phóng nhiều fibrin.