Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000 - 2010 và định hướng đến năm 2020

MỤC LỤC

Lịch sử nghiên cứu

Nhiều công trình của các NCS khi nghiên cứu về vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng đã vận dụng để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận trong nghiên cứu của mình như các tác giả: Mai Hà Phương với đề tài “Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng lâu năm ở tỉnh Lâm Đồng”, 2008, Luận án Tiến sĩ Địa lý học, ĐHSP HN; Vũ Thị Kim Cúc trong đề tài “Nghiên cứu CDCCKTNN ở Hải Phòng”, 2012, Luận án Tiến sĩ Địa lý học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh; Tạ Đình Thi, 2006, “Chuyển dịch CCKT tác động đến sự phát triển bền vững ở vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ”. + “Những vấn đề chủ yếu về kinh tế phát triển”, 2005, NXB Chính trị Quốc gia, tác giả Ngô Doãn Vịnh.[96] Trong cuốn sách này, tác giả đã trình bày một cách tổng quát cả lý luận và thực tiễn về cơ cấu của nền kinh tế; phân tích khái quát cơ cấu kinh tế Việt Nam trong thời gian cho đến trước năm 2005 và đưa ra một số tư tưởng cho việc nghiên cứu hình thành cơ cấu kinh tế Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa.

Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu 1. Mục tiêu

- Đối với chuyển dịch CCKTNN theo lãnh thổ: phân tích chuyển dịch cơ cấu giữa các lãnh thổ sản xuất nông nghiệp và cơ cấu trong nội bộ các lãnh thổ sản xuất; phân tích sự biến động của các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu gồm: hộ gia đình, trang trại, vùng chuyên canh và các tiểu vùng sinh thái nông nghiệp. Về không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu toàn bộ lãnh thổ tỉnh Thanh Hóa với 27 đơn vị hành chính gồm 1 thành phố, 02 thị xã, 24 huyện, trong đó có chú ý tới mối liên hệ với cả nước, vùng Bắc Trung Bộ.

Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu 1. Quan điểm nghiên cứu

Đây là phương pháp sử dụng hệ thống các bản đồ chuyên đề về tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa, kết hợp với việc sử dụng phối hợp các phần mềm Mapinfo, Access, Excel, SPSS,…để xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu, hệ thống các bản đồ về sự phát triển và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Thanh Hóa trong giai đoạn 2000-2010. Để thu thập tài liệu, quan sát, kiểm chứng quy luật phân bố của cây trồng, vật nuôi chủ yếu, các mô hình tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa..cũng nhƣ tìm hiểu tác động của các yếu tố tự nhiên, kinh tế-xã hội đến chuyển đổi sản xuất trong nông nghiệp, tác giả đã vận dụng phương pháp khảo sát thực địa trong quá trình nghiên cứu đề tài luận án.

Đóng góp của luận án

Các kết quả nghiên cứu chính của luận án đƣợc tác giả thể hiện qua hệ thống các bản đồ: hành chính; các nhân tố (tự nhiên, kinh tế-xã hội) chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa;. Tuy nhiên, do lãnh thổ tỉnh Thanh Hóa rộng lớn và nguồn lực cá nhân hạn chế, nên mặc dù đã dành nhiều thời gian, công sức, công việc thực địa của tác giả cũng chỉ giới hạn trên một số địa giới hành chính và nội dung nhất định.

Định hướng và các giải pháp CDCCKTNN tỉnh Thanh Hóa đến 2020

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 1. Kinh tế nông nghiệp

Vì vậy, CDCCKTNN theo ngành diễn ra theo xu hướng ngày càng gia tăng tỷ trọng của các sản phẩm có giá trị kinh tế cao (cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi, thủy sản, các loại cây, con đặc sản…) và có giá trị xuất khẩu, giảm dần tỷ trọng của các sản phẩm có giá trị kinh tế thấp. Phản ánh sự thay đổi trong các mối quan hệ sản xuất xã hội và xu thế chính trị của mỗi quốc gia, vùng, miền…Trong điều kiện hiện nay, xu hướng chung của quá trình chuyển dịch CCKT theo thành phần là ngày càng gia tăng nhanh tỷ trọng của khu vực kinh tế ngoài nhà nước, giảm dần tỷ trọng của khu vực kinh tế nhà nước.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình CDCCKTNN 1. Các nhân tố tự nhiên

Trong ngành nông nghiệp, chính sách kinh tế của nhà nước thể hiện qua chính sách sử dụng đất nông nghiệp, chiến lƣợc phát triển, quy hoạch phát triển nông nghiệp, cùng với hệ thống các cơ chế chính sách cụ thể trong việc ƣu tiên phân bổ nguồn lực quốc gia cho phát triển hạ tầng kỹ thuật, đầu tƣ cho KH-CN, đào tạo nguồn nhân lực, đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh, các biện pháp hỗ trợ giá, chính sách bảo hộ nông nghiệp..là những vấn đề mang ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và quá trình CDCCKTNN. Các điều kiện về cơ sở hạ tầng (giao thông, điện) và cơ sở vật chất kỹ thuật (hệ thống thủy lợi, cơ giới hóa, hệ thống các trạm bảo vệ thực vật, thú y, các cơ sở dịch vụ) là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển và CDCCKTNN thể hiện qua tác động trực tiếp đến sản xuất, thu hoạch, bảo vệ, chế biến sản phẩm.

Các chỉ tiêu phân tích chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành và theo lãnh thổ

Công nghiệp hóa và đô thị hóa là hai quá trình thường song hành cùng nhau, đồng thời cũng là biểu hiện của sự thay đổi nền kinh tế từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp, vì thế quá trình này có ảnh hưởng không nhỏ làm thay đổi cơ cấu ngành cũng nhƣ tính chất của hoạt động sản xuất nông nghiệp. + Vùng chuyên canh: phân tích quy mô của vùng (Diện tích vùng chuyên canh/diện tích đất canh tác); quy mô sản xuất (diện tích, năng suất, sản lƣợng) những sản phẩm chuyên môn hóa của vùng chuyên canh so với những sản phẩm cùng loại trên toàn lãnh thổ và phân tích hiệu quả sản xuất của vùng chuyên canh (GTSX/đơn vị diện tích đất canh tác - triệu đồng/ha).

THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ VÙNG BẮC TRUNG BỘ GIAI ĐOẠN 2000-2010

    Đến nay, Việt Nam đã hình thành đƣợc các trung tâm sản xuất hàng hoá lớn, tập trung, gắn với công nghiệp chế biến, trong đó nổi bật là sản xuất lúa tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng (trong đó riêng đồng bằng sông Cửu Long sản lượng lúa chiếm gần một nửa cả nước); cà phê ở Tây Nguyên; cao su, hạt điều ở vùng Đông Nam Bộ; chè ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ; chăn nuôi bò đàn ở Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên,…. Ngoài lúa vẫn đƣợc coi là cây trồng quan trọng đảm bảo an ninh lương thực, vùng BTB có tiềm năng lớn sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm và xuất khẩu như lạc, vừng, mía, cà phê, hồ tiêu, cao su, trâu, bò, lợn, thủy hải sản, sản phẩm lâm nghiệp: tre luồng, nhựa thông, nguyên liệu giấy … So với các vùng khác, BTB đứng đầu về diện tích trồng lạc, khoai lang; đứng thứ hai về diện tích trồng mía, vừng, cói và đàn trâu; đứng thứ 3 về diện tích trồng cao su, lúa, ngô, hồ tiêu và đàn bò….

    TIỂU KẾT CHƯƠNG I

      - Vùng núi và trung du: gồm 11 huyện (Như Xuân, Như Thanh, Thường Xuân, Lang Chánh, Bá Thước, Quan Hoá, Quan Sơn, Mường Lát, Ngọc Lặc, Cẩm Thuỷ và Thạch Thành) với diện tích tự nhiên khoảng 8,8 triệu ha (chiếm 71,8% diện tích tự nhiên toàn tỉnh). Đây là vùng có tiềm năng cho phát triển các loại cây công nghiệp và chăn nuôi trâu, bò, trồng rừng. Bỉm Sơn) với diện tích tự nhiên 1,9 triệu ha (chiếm 17,1% diện tích tự nhiên toàn tỉnh) đƣợc bồi tụ bởi hệ thống sông Mã, sông Yên; địa hình xen kẽ giữa đất bằng với các đồi thấp và núi đá vôi độc lập thích hợp với các loại cây lương thực, rau đậu, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn gia súc, gia cầm. Nhờ có nguồn vốn đầu tƣ đã tạo điều kiện để xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật (thủy lợi, bảo vệ thực vật, giống, thú y..), phát triển các vùng chuyên canh, vùng nguyên liệu, áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất..Tuy nhiên vốn đầu tƣ chủ yếu cho khu vựa phi sản xuất - đầu tƣ phát triển hạ tầng (chiếm trên 80%) [114, 115], vì vậy, việc mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lƣợng, sức cạnh tranh của sản phẩm, ứng dụng các tiến bộ KH-KT và công nghệ gặp nhiều khó khăn.

      CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THANH HOÁ TRONG GIAI ĐOẠN 2000-2010

        + Đất trồng cây hàng năm khác: năm 2010 có diện tích 61,2 nghìn ha, tăng 13,9 nghìn ha so với năm 2000 chủ yếu do việc tỉnh Thanh Hóa đã tập trung phát triển mạnh các vùng nguyên liệu phục vụ các nhà máy chế biến ở khu vực trung du miền núi, trong đó đáng kể nhất là việc chuyển đổi diện tích đất lâm nghiệp sang trồng ngô, mía, dứa, sắn…ở các huyện: Nhƣ Xuân; Thạch Thành; Triệu Sơn; thường Xuân; Như Thanh; Ngọc Lạc; Quan Sơn..và phát triển các vùng sản xuất rau, đậu tập trung ở các huyện vùng đồng bằng, ven biển như Yên Định, Hà Trung, Hậu Lộc, Nga Sơn, Hoằng Hóa, Quảng Xương, Thiệu Hóa, Vĩnh Lộc…[115]. Như vậy: ngành trồng trọt tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010 đã có sự chuyển dịch tích cực, gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ, với xu hướng tăng dần tỷ trọng của các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, có lợi thế về các điều kiện sinh trưởng phát triển cũng như thị trường đầu ra như: lúa chất lượng cao, ngô, rau đậu, các loại cây công nghiệp hàng năm (đặc biệt là mía, lạc, đậu tương), cây cao su, chè, dứa,…Năng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm ngày một gia tăng, góp phần đảm bảo an ninh lương thực trên địa bàn, nâng cao thu nhập cho người nông dân và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

        Hình 2.1. 2Cơ cấu kinh tế vùng BTB và Thanh Hóa năm 2000 và 2010
        Hình 2.1. 2Cơ cấu kinh tế vùng BTB và Thanh Hóa năm 2000 và 2010

        QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU 1. Quan điểm

          Ƣu tiên phát triển các sản phẩm có giá trị thương phẩm cao, nuôi trồng các loài đặc sản như tôm, cua, ghẹ, ngao…đầu tư nâng cao năng lực tàu thuyền, phương tiện đánh bắt xa bờ, giảm tỷ trọng khai thác gần bờ và các hình thức khai thác lạc hậu. - Đẩy nhanh CCKT lãnh thổ theo hướng mở rộng quy mô sản xuất của các hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuât, giảm tỷ trọng kinh tế hộ gia đình, tăng tỷ trọng kinh tế trang trại, phát triển mạnh mẽ các vùng chuyên canh, vùng sản xuất tập trung, vùng nguyên liệu, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ.

          ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH THANH HểA ĐẾN NĂM 2020

            Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trang trại theo hướng mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất, ứng dụng mạnh mẽ khoa học, công nghệ, tăng cường các quá trình cơ giới hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa và sinh học hóa; gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản; khai thác, sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nông nghiệp bền vững; tăng việc làm tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đi đôi với xoá đói giảm nghèo; phân bổ lao động, dân cƣ xây dựng mới. - Phát triển các vùng chuyên canh sản xuất rau sạch, rau cao cấp tại các huyện đồng bằng và ven biển, đặc biệt là ven các đô thị, các khu công nghiệp tập trung, khu kinh tế nhƣ: vùng chuyên canh rau sạch, rau cao cấp ven thành phố Thanh Hoá và các đô thị: Hoằng Hoá, Đông Sơn, Quảng Xương…;vùng chuyên canh sau sạch, rau cao cấp Tĩnh Gia, Quảng Xương… cung cấp cho Khu kinh tế Nghi Sơn; vùng rau chuyên canh Bỉm Sơn, Hà Trung… cung cấp cho các khu công nghiệp Bỉm Sơn, Vâm Du….

            CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ N-L-TS TỈNH THANH HểA ĐẾN NĂM 2020

              Trong ngành trồng trọt, ƣu tiên đầu tƣ đẩy nhanh việc hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, thực hiện thâm canh, áp dụng các giống và quy trình sản xuất mới có năng suất, chất lượng cao; hoàn thiện hệ thống tưới tiêu; đẩy nhanh cơ giới hóa đồng bộ các khâu sản xuất; hiện đại hóa công nghiệp bảo quản, chế biến, nâng cao chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm và giá trị gia tăng của nông sản hàng hóa. Thành tựu phát triển nông nghiệp mà Thanh Hóa đã đạt đƣợc trong giai đoạn 2000-2010 gắn liền với kết quả của qúa trình CDCCKTNN theo hướng CNH-HĐH: bước đầu phát huy được tiềm năng thế mạnh trong nông nghiệp, hình thành nền nông nghiệp hàng hóa; cơ sở hạ tầng được tăng cường; đời sống của đại bộ phận nông dân đƣợc cải thiện; nhiều nhân tố mới trong nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới xuất hiện.

              Kiến nghị

              Quá trình này chịu tác động của nhiều nhân tố bao gồm cả tự nhiên, kinh tế - xã hôi trong đó nổi bật nhất là các nhân tố kinh tế - xã hội nhƣ cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, vốn đầu tƣ, chính sách, công nghệ. Một số báo điện tử và trang web: Báo điện tử ĐCS Việt Nam, Nhân dân điện tử, Tạp chí Cộng sản điện tử, Thời báo Kinh tế Việt Nam điện tử, Đầu tư nước ngoài, Bộ Công thương, Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND tỉnh Thanh Hóa.