Đổi mới phương pháp dạy học giải quyết vấn đề đơn vị kiến thức Điện tích - Điện trường Vật lý 11 nâng cao

MỤC LỤC

Cấu trúc của dạy học giải quyết vấn đề

Giai đoạn tạo tình huống có vấn đề

Sau đó "cấy" mâu thuẫn khách quan đó vào tiến trình nhận thức của họ, làm cho học sinh thấy được, cảm nhận được sự tồn tại hiển nhiên mâu thuẫn đó trên con đường học tập của mình. Tiếp đó, giáo viên phải khơi nguồn tiềm lực ở học sinh để họ thấy được rằng họ đã có những vốn kiến thức cần thiết, chỉ cần họ cố gắng thì họ có thể tự lực giải quyết những mâu thuẫn đó.

Giai đoạn củng cố và vận dụng kiến thức, kỹ năng mới

Các điều kiện đảm bảo cho việc thực hiện dạy học giải quyết vấn đề.

Các điều kiện đảm bảo cho việc thực hiện dạy học giải quyết vấn đề -Nội dung tri thức khoa học (bao gồm cả kỹ năng, phương pháp) phải chứa

Trong các kiểu định hướng trên, định hướng khái quát chương trình hóa là kiểu định hướng trung gian phát huy mặt ưu điểm của hai kiểu định hướng tái tạo và khái quát đồng thời cho phép thực hiện ở đa số đối tượng học sinh với nhiều kiến thức điển hình trong chương trình vật lý phổ thông. * Yêu cầu về logic học: diễn đạt chính xác về ngữ pháp sao cho thỏa mãn luật đồng nhất, nghĩa là đối tượng của cõu hỏi phải rừ ràng, trỏnh tỡnh trạng học sinh khụng xỏc định rừ đối tượng dẫn đến hỏi một đường trả lời một nẻo.

Các mức độ của dạy học giải quyết vấn đề

Phải để cho học sinh bộc lộ suy nghĩ bằng ngôn ngữ hoặc tham gia cùng giáo viên ở một số khâu thực hành thí nghiệm..trong các giai đoạn: tạo tình huống có vấn đề, giải quyết vấn đề, và vận dụng tri thức của dạy học giải quyết vấn đề đều có thể tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động. Một hình thức khác ở mức độ này là nghiên cứu trong học tập, tức là sau khi học sinh đã ý thức được vấn đề đặt ra (do giáo viên hướng dẫn, cao hơn là học sinh tự lực đề xuất được vấn đề) họ tự mình vạch ra kế hoạch, tìm tòi xây dựng giả thuyết, tìm ra cách kiểm tra giả thuyết, tiến hành quan sát thí nghiệm, phân tích kết quả thí nghiệm, khái quát hóa và rút ra kết luận.

Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học giải quyết vấn đề

Có thể giao cho mỗi học sinh một đề tài, cũng có thể giao cho mỗi nhóm một đề tài.

Dạy học giải quyết vấn đề trong môn Vật lý

    Đây là phương pháp quan trọng để tiếp cận bản chất của sự vật, là cầu nối giữa thực nghiệm và lý thuyết, cần thiết để hình thành một số khái niệm khoa học, xây dựng các định luật hoặc thuyết tổng quát của hiện tượng, dựa trên sự lý tưởng hóa, khái quát hóa, ngoại suy các thí nghiệm hiện thực đã có từ trước. Phương pháp này có thể giúp nhà khoa học đề xuất những tri thức mới, khái niệm mới, định luật mới và tiếp theo tri thức đó sẽ được lý giải một cách lý thuyết dựa trên những nghiên cứu lý thuyết; cung cấp những bằng chứng thực nghiệm mới dẫn tới sự cần thiết phải xây dựng các giả thuyết khoa học mới hoặc những bằng chứng cần thiết cho việc đối chiếu, hợp thức hóa, khẳng định giá trị hoặc chỉnh lý, bổ sung hay bác bỏ những kết luận đã được đề xuất do kết quả của phương pháp thực nghiên cứu lý thuyết.

    Các phương pháp hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề học tập

    Phương pháp tìm tòi quy về kiến thức, phương pháp đã biết

    Đây là phương pháp bao gồm tất cả các khâu của quá trình nhận thức từ việc đặt ra vấn đề trên cơ sở các sự kiện thực nghiệm hoặc quan sát, đến khâu đề ra giả thuyết, tiến hành thí nghiệm kiểm tra giả thuyết, xử lý kết quả và rút ra kết luận về vấn đề nghiên cứu. Phương pháp này có ý nghĩa là thoạt mới nhìn, mới tiếp xúc với vấn đề thì không thấy ngày mối quan hệ của nó với những cái đã biết, không thể áp dụng ngay một quy tắc, một định luật hay một cách làm đã biết mà cần phải tìm tòi bằng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, để tìm ra dấu hiệu tương tự với cái đã biết nhưng chưa có phương pháp nào, quy trình hữu hiệu nào.

    Phương pháp hướng dẫn tìm tòi sáng tạo từng phần

    - Hướng dẫn học sinh phân tích một hiện tượng vật lý phức tạp bị chi phối bởi nhiều nguyên nhân thành những hiện tượng đơn giản, mỗi hiện tượng chỉ bị chi phối bởi một nguyên nhân, một định luật đã biết. Phương pháp này thường được sử dụng trong việc hướng dẫn học sinh giải các bài tập vật lý có tính sáng tạo, hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề ở giai đoạn tạo tình huống nhận thức trong bài học xây dựng kiến thức mới.

    Phương pháp hướng dẫn tìm tòi sáng tạo khái quát

    Sau khi được rèn luyện nhiều lần, học sinh sẽ tích lũy được kinh nghiệm, có sự nhạy cảm phát hiện, đề xuất được những giải pháp mới để vượt qua khó khăn.

    Chuyển hóa phương pháp giải quyết vấn đề trong nghiên cứu khoa học vật lý thành phương pháp giải quyết vấn đề trong tìm kiếm xây dựng kiến

    Tiến trình giải quyết vấn đề trong khoa học

    Nếu hệ quả lý thuyết của mô hình xuất phát được thực nghiệm chứng minh thì mô hình nêu ra được công nhận là phản ánh đúng tính chất của hiện tượng nghiên cứu. Thử nghiệm áp dụng kiến thức mới, giải pháp mới vào thực tiễn để đánh giá hiệu quả của chúng, từ đó bổ sung, hoàn thiện kiến thức đã xây dựng giải pháp đã đề xuất.

    Đặc điểm của quá trình học sinh giải quyết vấn đề trong học tập

    Còn học sinh chỉ có những điều kiện thô sơ của trường phổ thông với độ chính xác, chỉ có điều kiện làm việc tập thể ở lớp hay ở phòng thực hành, không thể thực hiện nhiều lần. Tuy vậy học sinh cũng có điều kiện là kiến thức mới (phải tìm kiếm, xây dựng) lại nằm trong tài liệu, sách giáo khoa, đồng thời có giáo viên đóng vai trò là người hướng dẫn, có sự hợp tác của các bạn học và sự hỗ trợ của nhiều phương tiện học tập khác.

    Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong các loại bài học vật lý 1. Dạy học giải quyết vấn đề trong bài học xây dựng tri thức mới

    Dạy học giải quyết vấn đề trong bài học bài tập vật lýGiai đoạn1: Tạo

    Mục đích của dạy học giải quyết vấn đề là khắc phục tính tái hiện về tư duy của dạy học truyền thống, tăng cường tính sáng tạo của tư duy, đặt học sinh vào tư duy của nhà vật lý học bằng các hoạt động học tập tiếp cận với các phương pháp ghiên cứu của nhà khoa học. - Trong bài tập có vấn đề, các yêu cầu của bài tập sẽ được giải quyết trên cơ sở vận dụng những kiến thức về các định luật vật lý nhưng lại không được đề xuất một cách tường minh, nghĩa là trong đề bài không có các dữ kiện mà chính nó là những gợi ý trực tiếp hoặc gián tiếp cho ý tưởng giải bài toán.

    Dạy học giải quyết vấn đề trong bài học thực hành thí nghiệm vật lý Một trong những nhiệm vụ quan trọng của dạy học vật lý là bồi dưỡng kỹ

    Hiện nay, theo tinh thần của dạy học giải quyết vấn đề, bài học thực hành thí nghiệm không chỉ dừng lại ở mức độ củng cố kiến thức, kỹ năng thực hành mà còn vươn tới mục tiêu cao hơn là bồi dưỡng năng cao hơn là bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề. Dạy học giải quyết vấn đề là một phương pháp dạy học tích cực có khả năng giúp học sinh rèn luyện, bồi dưỡng những kĩ năng học tập sáng tạo, đặc biệt là kĩ năng phát hiện và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình học tập - một năng lực cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại ngày nay. Với quan điểm dạy học tăng cường, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh thông qua các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức, dạy học giải quyết vấn đề có đầy đủ cơ sở lý luận và thực tiễn để triển khai và vận dụng một cách có hiệu quả.

    Kiến thức khoa học ở chương điện tích - điện trường

    Mục tiêu

    Chuẩn bị

    Tổ chức các hoạt động dạy học

    Tiến trình dạy học

    Bài3: ĐIỆN TRƯỜNG (Tiết 1) I. Mục tiêu

    - Xác định được cường độ điện trường (phương, chiều, độ lớn) tại một điểm của điện trường khi có điện tích q đặt tại điểm đó. - Xác định véc tơ cường độ điện trường tại một điểm khi biết đường sức điện đi qua điểm đó. - Dụng cụ thí nghiệm điện phổ hoặc tranh ảnh minh hoạ điện phổ của các vật nhiễm điện.

    Tiến trình dạy học

    • Phương pháp thực nghiệm sư phạm 1. Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm
      • Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 1. Nhận xét về tiến trình giờ học

        - Để xác định hướng của đường sức điện trường, ta đặt một điện tích thử (q>0) tại một điểm bất kì trên đường sức, xác định lực điện tác dụng lên điện tích, từ đó xác định được hướng của véc tơ cường độ điện trường và hướng của đường sức điện. Mục đích của thực nghiệm sư phạm là nhằm kiểm tra tính hiệu quả của việc tổ chức hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, cũng như khả năng giải quyết vấn đề của học sinh trong quá trình dạy học vật lý ở trường phổ thông. - Tiến hành thực dạy học thực nghiệm: Lớp đối chứng và lớp thực nghiệm đều do một giáo viên giảng dạy, chỉ khác là ở lớp thực nghiệm dạy theo giáo án mà chúng tôi đã soạn, còn lớp đối chứng giảng dạy theo phương pháp thông thường.

        Để so sánh và đánh giá chất lượng nắm kiến thức của học sinh ở các lớp thực nghiệm, chúng tôi đã lập các bảng số liệu sau: bảng thống kê điểm số, bảng phân phối tần suất và tần suất tích lũy, vẽ đường tích lũy và các tham số đặc biệt. Để trả lời câu hỏi này, chúng tôi dùng phương pháp kiểm định sự khác nhau của hai trung bình cộng (kiểm định t - Stuđent) để kiểm định về sự khác nhau giữa hai điểm trung bình của học sinh ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng.

        Bảng3.1: Bảng thống kê điểm số(X i ) kết quả bài kiểm tra
        Bảng3.1: Bảng thống kê điểm số(X i ) kết quả bài kiểm tra