MỤC LỤC
Phạm vi t liệu khảo sát của đề tài là các tác phẩm trờng ca của các. Ngoài ra, chúng tôi còn mở rộng phạm vi khảo sát và tham khảo các trờng ca của các thế hệ trớc và sau thế hệ chống Mỹ, các trờng ca cổ điển Việt Nam và một số trờng ca trong văn học nớc ngoài để so sánh, tìm hiểu những đặc trng riêng của trờng ca thế hệ chống Mỹ.
"Trong thơ đơng đại, có một thể loại tự sự đặc biệt, nó không dung nạp văn xuôi của đời sống, nó chỉ chớp lấy những yếu tố mang chất thơ, chất lý tởng của cuộc sống mà nội dung là những chiêm nghiệm sâu sắc nhất về thế giới và những vấn đề đạo đức cao sâu nhất của nhân loại hiện tại. Trên cơ sở các ý kiến đã nêu, thông qua việc nghiên cứu, khảo sát các tác phẩm trờng ca đã ra đời trong và sau kháng chiến chống Mỹ, chúng tôi đề xuất khái niệm trờng ca nh sau: Trờng ca là những tác phẩm thơ có dung lợng lớn, ra đời và phát triển trong hoàn cảnh xã hội có những biến cố lịch sử trọng.
Chính phơng pháp loại hình khi đợc vận dụng vào thực tế đã đẻ ra một khái niệm công cụ quan trọng là loại hình - một khái niệm dùng để chỉ một loạt hiện tợng có chung những đặc điểm nhất định. Đối với trờng ca, có thể phân chia thành các loại hình nh loại hình trờng ca đời t thế sự, loại hình trờng ca đề tài lịch sử, loại hình trờng ca chiêm nghiệm triết lý.
Trớc tầm vóc và ý nghĩa lớn lao của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, trớc hiện thực bề bộn, phong phú và phức tạp của chiến tranh, trớc những vấn đề lớn của dân tộc và thời đại đợc đặt ra cùng lúc, các nhà thơ trẻ nhân danh thế hệ có mặt trong cuộc chiến có mong muốn thôi thúc tổng kết lại cuộc chiến tranh và hành trình gian khổ để đi tới chiến thắng. Ngời đọc có thể có hình dung đầy đủ, thấm thía về những gian khổ, hy sinh, mất mát đến mức khốc liệt của một thời đạn bom, về đời sống tinh thần, gơng mặt tinh thần của dân tộc và của mỗi con ngời qua cái nhìn trung thực của một thế hệ đã kinh qua cuộc chiến. Viết về chiến tranh cách mạng, các bản trờng ca của thế hệ chống Mỹ có chung nguồn cảm hứng mãnh liệt là khẳng định cuộc sống vĩ đại của đất nớc, nhân dân trong một thời kỳ biến động của lịch sử; khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn của con ngời Việt Nam đánh Mỹ.
Một thế hệ tuổi mời tám, đôi mơi đã xuất hiện đúng vào lúc cuộc chiến tranh chống Mỹ bớc vào hồi khốc liệt nhất, họ đã đi vào cuộc chiến với một tâm thế vững vàng, một thái độ lựa chọn quyết liệt và ý thức sâu sắc về sự lựa chọn ấy của thế hệ mình: không ai chọn đợc nơi sinh ra / nh- ng chúng tôi đã chọn những cánh rừng phút giây năm tháng ấy (Những ngời đi tới biển - Thanh Thảo). Nếu nh trong thơ, trờng ca của Tố Hữu, đất nớc gắn liền với tên núi tên sông và những miền đất cụ thể thì hình t- ợng đất nớc trong thơ chống Mỹ gắn liền với những cảm nhận, suy t riêng giàu tính triết luận, gắn liền với những trải nghiệm của mỗi ngời lính.
Trờng ca có cốt truyện thờng “chọn những ngời quan trọng làm nhân vật, ngời đó có những dây liên lạc, những mối quan hệ và có sự tiếp xúc với nhiều ngời khác, với nhiều hiện tợng và biến cố; xung quanh con ngời đó là cả một thời đại và cả thời kỳ mà ngời đó sống” (Gôgôn- Bàn về văn học). Trờng ca viết sau 1975 chủ yếu vận dụng lối kết cấu này với những tác phẩm tiêu biểu: Những ngời đi tới biển, Trẻ con ở Sơn Mỹ, Những nghĩa sĩ Cần Giuộc, Đêm trên cát (Thanh Thảo), Đờng tới thành phố, Trờng ca biển (Hữu Thỉnh), Trờng ca s đoàn (Nguyễn Đức Mậu), Gọi nhau qua vách núi (Thi Hoàng), Con đờng của những vì sao (Nguyễn Trọng Tạo),. Đối với các trờng ca kết cấu theo mạch t tởng - cảm xúc, một khi không còn sự hấp dẫn của cốt truyện (với các tình tiết, sự kiện, nhân vật), dới áp lực của dung lợng, ngời viết luôn phải chú ý tạo ra sự thay đổi trong nhịp điệu nhằm biểu đạt nhiều phơng diện nội dung, sắc thái thẩm mỹ khác nhau và tránh.
Những từ ngữ đời thờng, cái khẩu ngữ "rất lính" đợc đa vào tr- ờng ca làm cho lời kể thêm chân thực, giản dị, phác hoạ đợc đúng chân dung của ngời lính trẻ: chúng tôi không mệt đâu/ nhng cỏ sắc và ấm quá/ tuổi 20 thằng em tôi sững sờ/ một cánh chim mảnh nh nét vẽ/ nhiều thay đổi nh một thoáng mây/ khi chúng tôi nằm nó vẫn ngồi nguyên đó/ ngậm im lìm một cọng cỏ may. Yếu tố khẩu ngữ, yếu tố văn xuôi đợc đa vào lời kể một cách ào ạt, cuộc sống chiến trờng với biết bao sự kiện ngổn ngang, bề bộn đợc hiện lên hết thảy trong ngôn ngữ giàu chất văn xuôi của ngời kể chuyện: Thế hệ chúng tôi góp mặt ở S đoàn/ Ngời lính/ Chiếc ba lô hai mơi cân nặng/ Một khẩu súng vài trăm viên đạn/ Bàn chân xuống biển lên rừng (Trờng ca s đoàn - Nguyễn Đức Mậu). Nhiều khi sự góp mặt của yếu tố khẩu ngữ làm cho cách diễn đạt trở nên chính xác hơn và vì thế tạo sức biểu cảm cao hơn: Nhng chị tôi không thể làm nh con rắn que cời/ Lột cái xác già nua dới gốc cây cậm quậy/ Chị thiếu anh nên chị bị thừa ra/ Trong giỗ tết họ hàng nội ngoại/ Bao nhiêu tiếng cời vẫn.
Mỗi tác phẩm của Thanh Thảo, từ thơ cho đến trờng ca, đều cho thấy một sự bứt phá để đổi mới trong nội dung và cách thể hiện, chuyển tải hiệu quả nhất những cảm quan nghệ thuật sâu sắc, mang chiều sâu triết luận về cuộc đời và thân phận con ngời. Với quan niệm nh vậy về sự sáng tạo thơ ca và sứ mệnh của ngời cầm bút, vợt lên tiếng nói quen thuộc của thơ chống Mỹ, t duy thơ Thanh Thảo đã có những nét lạ, dờng nh nó giàu chất nghĩ hơn, nhiều trăn trở day dứt hơn về những vấn đề có vẻ đi trớc thời cuộc.Và giọng thơ ấy, chất thơ ấy vẫn đợc duy trì trong suốt hành trình sáng tạo. Là một nhà thơ trẻ thuộc thế hệ chống Mỹ, thoát thai từ cuộc chiến tranh, Thanh Thảo cảm nhận sâu sắc về sức mạnh kỳ diệu và tầm vóc lớn lao của nhân dân - nhân vật chính của lịch sử - và nhân danh thế hệ mình, nhà thơ muốn khám phá vẻ đẹp hình tợng đó.
Ông viết về nhân dân bằng trải nghiệm, "cảm thấu" của chính mình: ta sống cùng nhân dân chết giữa nhân dân/ rất yên ổn mầm cây thở chìm trong đất/ những định nghĩa cao xa xin dành cho ngời khác/ tôi chỉ cảm thấu phía sau gơng mặt địa hình (Những ngời đi tới biển). Mỗi lần viết về nhân dân, nhân vật trữ tình nhân danh thế hệ trong trờng ca Thanh Thảo dờng nh đợc soi mình vào nhân dân, nhìn ra sự gần gũi giản dị nhng vô cùng lớn lao họ: "và cứ thế nhân dân thờng ít nói/ nh mẹ tôi lặng lẽ suốt đời/ và cứ thế nhân dân cao vòi vọi/ hơn cả. Trong trờng ca Trò chuyện với các nhân vật của mình, nhà thơ lại dùng hình thức trữ tình nhập vai, hoá thân vào hình tợng nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, một nhà thơ suốt đời lên tiếng bảo vệ và bênh vực cho đạo lý, lơng tri của con ngời, để giãi bày những quan niệm về đạo đức.
Thanh Thảo muốn thâu nạp tất cả cái bộn bề phong phú của hiện thực và tõm trạng của đời sống chiến tranh để làm sỏng rừ t tởng lớn xuyờn suốt toàn bộ tác phẩm: cuộc hành trình đi tới "biển" của dân tộc, qua đó lý giải, cắt nghĩa, làm sỏng rừ những cội nguồn sõu xa nhất đó làm nờn sức mạnh thỳc đẩy cuộc chiến đấu trờng kỳ của nhân dân ta tới chiến thắng. Là ngời đó đi qua chiến tranh, trực tiếp trải nghiệm đời sống chiến trờng cùng anh em đồng đội và cùng nhân dân, Thanh Thảo đã đa vào trờng ca của mình mọi sắc thái của hiện thực đó bằng chính ngôn ngữ sống động tự nhiên, trần trụi của ngời lính: hái lá "mỳ chính"/.