MỤC LỤC
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội , đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế.
Nếu đề xuất được một số giải pháp đảm bảo tính khoa học, khả thi thì sẽ nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội 5. Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội.
Nghiên cứu cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội. Nghiên cứu thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội. Đề tài còn là tài liệu tham khảo có giá trị đối với các trường Cao đẳng Nghệ thuật.
Đội ngũ giảng viên là một tập hợp những người làm nghề dạy học - giáo dục, được tổ chức thành một lực lượng, cùng chung một nhiệm vụ, có đầy đủ các tiêu chuẩn của một nhà giáo cùng thực hiện các nhiệm vụ và được định hướng các quyền lợi theo Luật Giáo dục và các Luật khác được Nhà nước quy định. Theo Từ điển Tiếng Việt (1999 - Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin): chất lượng là phạm trự triết học biểu thị những thuộc tớnh bản chất của sự vật, chỉ rừ nó là cái gì, tính ổn định tương đối của sự vật, phân biệt nó với sự vật khác, chất lượng là đặc tính khách quan của sự vật, chất lượng biểu hiện ra bên ngoài, qua các thuộc tính. Số lượng của sự vật, không nói nên sự vật đó là gì mà chỉ nói lên con số của những thuộc tính cấu thành nó như về: độ lớn (to - nhỏ), quy mô ( lớn - bé), trình độ (cao- thấp) vv…Số lượng cũng là ranh giới của vật thể, vì thế nếu có sự thay đổi số lượng đến một mức độ nào đó có thể làm bản chất của sự vật thay.
Qua đó ta thấy hệ thống tri thức và kỹ năng trong mỗi một giảng viên thể hiện năng lực sư phạm của người giảng viên đó cùng với tư cách đạo đức, phẩm chất hợp thành một thể hoàn chỉnh, giúp cho từng giảng viên và đội ngũ giảng viên có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục - đào tạo. Hiện nay chúng ta đang thực hiện bình đẳng giới, tuy nhiên trên thực tế các trường có tỷ lệ giảng viên nữ cao thường có bị ảnh hưởng đến kế hoạch đào tạo của nhà trường vì theo chế độ quy định, người phụ nữ được nghỉ, ngoài ốm đau ra còn chế độ nghỉ con nhỏ; Thông thường số ngày nghỉ của phụ nữ trong năm cao hơn nam giới. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên là hệ thống những phương pháp, cách thức tác động nhằm làm cho đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, chuẩn hóa về trình độ đào tạo, đáp ứng yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục đào tạo.
Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đã khẳng định "Muốn tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững"; Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII một lần nữa khẳng định vai trò của giáo dục: "giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực thúc đẩy, là điều kiện cơ bản bảo đảm việc thực hiện các mục tiêu KT- XH, xây dựng và bảo vệ đất nước; phải coi trọng đầu tư cho giáo dục là một hướng chính của đầu tư phát triển". Nhiều nét mới có trong văn hóa, đạo đức được hình thành, phát triển: tính năng động trong các hoạt động kinh tế- xã hội; ý chí vươn lên của lớp trẻ; mặt bằng dân trí được nâng cao; các phong trào lớn hướng về cội nguồn, đền ơn đáp nghĩa, xoá bỏ hủ tục mê tín, dị đoan, xây dựng nếp sống văn minh, đặc biệt là phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”… ngày càng được nhân dân hoan nghênh và tích. Để thực hiện tốt Nghị quyết TW 5 khóa VIII; để giữ vững và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình giao lưu, hội nhập quốc tế; đồng thời hạn chế những tiêu cực, nhược điểm, cảnh giác ngăn chặn âm mưu lợi dụng giao lưu văn hóa để thực hiện “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch, cần có một đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóa, nghệ thuật từ cơ sở được đào tạo một cách chính quy, có năng lực về chuyên môn, nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức, tư tưởng, lập trường chính trị vững vàng.
Để thực hiện các nhiệm vụ trên, đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ văn hoá, nghệ thuật cần phải xây dựng các giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên các trường Cao đẳng Nghệ thuật để họ thực sự là những người có lập trường tư tưởng vững vàng, đạo đức trong sáng, lối sống lành mạnh, giỏi về chuyên môn, vững vàng về nghiệp vụ sư phạm, có khả năng thị phạm, hướng dẫn học sinh thực hành, am hiểu về nghệ thuật, về xã hội, có kiến thức thực tiễn, yêu và say mê với nghề nghiệp, với nghệ thuật..đáp ứng những yêu cầu của ngành, của đất nước trong thời kỳ mới.
Công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị còn chưa đạt hiệu quả; hệ thống hạ tầng đô thị và nông thôn chưa đồng bộ, phát triển công nhân lành nghề phục vụ trong các khu công nghiệp còn một số bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu xây dựng và phát triển Thủ đô; nhiều vấn đề tồn tại lâu nay (quản lý quy hoạch, đất đai, trật tự xây dựng, úng ngập, ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông…) tuy đã tập trung giải quyết, nhưng chưa đạt được yêu cầu. Chính vì vậy trong rất nhiều mục tiêu đầu tư để phát triển của thành phố vấn đề đào tạo nghề cũng được thành phố đặc biệt quan tâm đầu tư nhằm tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ trực tiếp tại các khu công nghiệp của thành phố, đây là một trong những nhân tố quan trọng, là động lực góp phần thúc đẩy xây dựng thành phố thành trung tâm kinh tế lớn của cả nước có sức lan tỏa và ảnh hướng tốt tới các vùng lân cận. Hà Nội có riêng một Đài phát thanh và Truyền hình Hà Nội, một tờ báo hàng ngày là tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thủ đô: tờ "Hà Nội mới", một tờ báo của Ủy ban nhân dân thành phố: tờ "Kinh tế đô thị Hà Nội", bảy tờ tuần báo hoặc ra tuần nhiều kỳ của các ngành, các đoàn thể, một tạp chí, hàng chục bản tin chuyên đề.
Để đào tạo, nâng cao được chất lượng đội ngũ cán bộ văn hóa này là nhiệm vụ rất lớn của trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, Bởi trong xu thế hội nhập hiện nay, các thế lực thù địch đang tìm mọi cách chống phá, thực hiện âm mưu diễn biến hòa bình trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng, để những di sản văn hoá quý giá của Hà Nội được bảo tồn và phát huy, góp phần xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc thì việc đào tạo một đội ngũ cán bộ có đủ năng lực, trình độ, trí tuệ và bản lĩnh chính trị vững vàng trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng đã trở nên cấp bách, và cần thiết hơn bao giờ hết.
Chính vì vậy, đội ngũ văn hóa từ cấp thành phố đến cấp cơ sở rất cần được đào tạo, đào tạo lại để nâng cao về trình độ đáp ứng cho việc giữ gìn, phát triển, nâng cao chất lượng của các hoạt động văn hóa, nghệ thuật và du lịch tại địa phương. Tiền thân của nhà trường được tiếp nhận trên cơ sở của trường âm nhạc do tư nhân quản lý, chưa có hệ thống giáo trình và quy trình sư phạm chuẩn, phương pháp giảng dạy chủ yếu mang tính truyền khẩu, truyền ngón; trang thiết bị thô sơ, lạc hậu, cùng với hình thức tổ chức, quản lý tùy tiện, ngẫu hứng. Sau năm 1975, do được đầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất, đặc biệt được sự hỗ trợ của Nhạc viện Hà Nội và Đại học Mỹ thuật Hà Nội nên hệ thống giáo trình và các quy trình sư phạm được bổ sung như: Mỹ thuật, Thiết kế thời trang, Đạo diễn âm thanh..Năng lực đội ngũ cán bộ giảng viên của nhà trường từng bước được ổn định và nõng cao, thể hiện rừ dần tớnh chuyờn nghiệp trong đào tạo.
Nhiệm vụ chủ yếu của nhà trường giai đoạn này là bồi dưỡng các cán bộ nghiệp vụ, diễn viên, nhạc công có nhu cầu phổ biến bậc trung học để cung cấp cho các đoàn nghệ thuật và phong trào Văn hóa Thông tin cơ sở, cụ thể: đào tạo các loại cán bộ Sơ, Trung học về nghiệp vụ Văn hóa, Thông tin theo chương trình của Bộ Văn hóa quy định; đào tạo cán bộ Sơ, Trung học về nghệ thuật Âm nhạc, Múa, Diễn viên các loại; Mỹ thuật chủ yếu là hội họa theo chương trình Bộ.