MỤC LỤC
Thẻ thanh toán là phương tiện thanh toán mà người sở hữu thẻ có thể sử dụng nó để rút tiền mặt tại các máy, các quầy tự động của ngân hàng đồng thời có thể sử dụng thẻ để thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ tại các cơ sở chấp nhận thẻ và còn là phương tiện để chủ thẻ có thể giao dịch với ngân hàng mà không cần gặp nhân viên ngân hàng.
Thanh toán bằng chuyển tiền là một phương thức thanh toán trong đó khách hàng (người có yêu cầu chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình, chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người thụ hưởng) ở một địa điểm nhất định. Ngân hàng kiểm tra khả năng thanh toán của người mua, nếu thấy đủ điều kiện sẽ trích tài khoản của người bán để chuyển tiền, gửi giấy báo nợ và giấy báo đã thanh toán cho người mua.
Trên cơ sở hợp đồng được ký kết, người bán thực hiện việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho người mua đồng thời chuyển giao bộ chứng từ cho người mua. Người mua sau khi kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy hợp lệ thì viết lệnh chuyển tiền gửi đến ngân hàng phục vụ mình yêu cầu chuyển tiền trả cho ngườibán.
Nhờ thu trơn: Là phương thức nhờ thu trong đó người xuất khẩu ủy thác cho.
Là phương thức thanh toán trong đó nhà nhập khẩu yêu cầu ngân hàng mở tài khoản tín thác để thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu, khi nhà xuất khẩu trình đầy đủ những chứng từ theo yêu cầu. Nhà xuất khẩu sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sẽ xuất trình bộ chứng từ cho ngân hàng để nhận tiền thanh toán.
(2) Ngân hàng mở L/C mở L/C theo yêu cầu của người nhập khẩu và chuyển L/C sang ngân hàng thông báo để báo cho người xuất khẩu biết. (7) Ngân hàng mở L/C sau khi kiểm tra chứng từ nếu thấy phù hợp thì trích tiền chuyển sang ngân hàng thông báo để ghi Có cho người thụ hưởng, nếu không phù hợp thì từ chối thanh toán.
Thời gian qua, ngân hàng Nhà nước với vai trò điều tiết vĩ mô của mình, luôn bám sát chỉ đạo của Chính phủ về diễn biến thị trường trong và ngoài nước, kịp thời đưa ra các giải pháp về tiền tệ, tín dụng, lãi xuất, tỷ giá phù hợp với mục tiêu chính sách tiền tệ, kết hợp đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ, đa đề ra và vận hành vào thực tiễn nhiều biện pháp thích hợp để điều hành chính sách tỷ giá linh hoạt, phù hợp với cơ chế thị trường trong từng thời kỳ nhất định. (Nguồn: Tổng hợp báo cáo của Công ty qua các năm 2006-2008) Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ được các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam sử dụng chiếm đa số trong các phương thức thanh toán, điều này thể hiện các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam đã dần có những thị trường lớn, có nhiều khách hàng mới nên công tác thanh toán cần phải đảm bảo hết sức an toàn và cẩn trọng, tạo được sự tin cậy cho bạn hàng mới từ đó tạo ra thêm những bạn hàng lâu dài về sau. Là phương thức nhờ thu trong đó người xuất khẩu sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng thay cung ứng dịch vụ, tiến hành ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền người nhập khẩu không chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hóa gửi kèm theo, với điều kiện nếu người nhập khẩu thanh toán hoặc chấp nhận trả tiền thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ cho người nhập khẩu hàng hóa.
Theo hợp đồng, sẽ tiến hành thanh toán bằng phương thức D/P trả ngay, theo đó Công ty Bình đông Fisheries Joint stock sẽ sản xuất và giao hàng lên tàu, sau đó làm bộ chứng từ đưa lên ngân hàng Đông Á, ngân hàng Đông Á sẽ gửi bộ chứng từ tới ngân hàng người mua và ngân hàng này sẽ giao bộ chứng từ cho Effegi Service S.P.A với điều kiện Công ty này phải trả tiền thanh toán ngay. Thông thường, các doanh nghiệp sử dụng phương thức này trong thanh toán các khoản tương đối nhỏ như thanh toán các chi phí có liên quan đến xuất nhập khẩu như chi phí vận chuyển bảo hiểm, bồi thường,…Tuy nhiên, trong thực tế các tổ chức xuất khẩu Việt Nam thường sử dụng chuyển tiền trả trước, trong đó yêu cầu tổ chức nhập khẩu phải chuyển tiền trước ngày giao hàng từ 3 đến 5 ngày. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán trong đó một ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho người thụ hưởng hoặc chấp nhận hối phiếu do người này kí phát trong phạm vi số tiền đó nếu người này xuất trình được bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định nêu ra trong thư tín dụng.
- Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu với sự tham gia của yếu tố nước ngoài, liên quan nhiều tới lĩnh vực pháp luật vì nó bị nhiều nguồn luật điều chỉnh như: nguồn luật quốc gia của các bên tham gia kí kết hợp đồng, các tập quán quốc tế, án lệ…Tuy nhiên hiện nay nước ta vẫn chưa có văn bản pháp luật nào quy định, hướng dẫn giao dịch thanh toán quốc tế làm chuẩn hóa cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Trước tình huống trên, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đã phải thuê luật sư để nhờ toà án bắt giữ tài sản mới thu được tiền hàng.Vừa qua, một số cơ quan thương vụ Việt Nam ở nước ngoài, như Pakixtan, Singapore, Hà Lan… cũng đã đăng tải thông tin cảnh báo về việc doanh nghiệp Việt Nam không được thanh toán tiền hàng khi chấp nhận phương thức thanh toán D/A, D/P (thanh toán nhờ thu kèm chứng từ - người mua sẽ gửi lại cho ngân hàng lệnh chi), đặc biệt là giao dịch với những đối tác mới. NHĐT & PTVN – Chi Nhánh Đông Đô đã tiến hành các thủ tục cần thiết theo qui trình nhờ thu của ngân hàng, gửi bộ chứng từ đến ngân hàng Bank of American nhờ thu hộ số tiền trên hối phiếu và chứng từ 47.500 USD, ngân hàng Bank of American sau khi nhận chứng từ đã xử lý theo đúng thủ tục của nghiệp vụ nhờ thu đã điện báo chấp nhận trả lại số tiền cho Navico vào ngày đáo hạn.
Thời gian đầu, doanh nghiệp này xuất khẩu hàng đều thực hiện L/C, sau hơn 1 năm thấy khách hàng khá tốt và họ đề nghị thanh toán bằng TT để không bị đọng vốn, bởi nếu thanh toán bằng L/C, nhà nhập khẩu phải nộp số tiền tương ứng giá trị đơn hàng vào ngân hàng tại Hàn Quốc ngay sau khi ký hợp đồng, như vậy từ khi ký hợp đồng đến lúc nhận được hàng thời gian tới gần 2 tháng.
- Đối với nhà xuất khẩu, để tránh việc nhà nhập khẩu thanh toán dây dưa, chậm trễ và tốn kém hay một số nhà nhập khẩu chủ tâm lừa đảo, vẫn nhận hàng nhưng từ chối thanh toán hay từ chối chấp nhận thanh toán. - Đối với nhà nhập khẩu cũng vậy, phải lựa chọn đối tác có thiện chỉ, để tránh những rủi ro phát sinh như khi hối phiếu đòi tiền đến trước và nhà nhập khẩu phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán, trong khi hàng hóa không được gửi đi, hoặc đã được gửi đi nhưng chưa tới, hoặc khi nhận hàng hoá có thể là không đảm bảo đúng chất lượng, chủng loại và số lượng như đã thỏa thuận trong hợp đồng thương mại. • Chuyển tiền là phương thức thanh toán, quyền lợi của người bán không được đảm bảo chắc chắn vì việc chuyển tiền hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí và năng lực của người mua.
- Doanh nghiệp Việt Nam là khi thanh toán quốc tế phải xem kỹ các chứng từ L/C, hiểu biết đầy đủ các hợp đồng và điều khoản đi kèm; nắm bắt được một cách đầy đủ.
Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam cần phải xem xét thật kỹ lưỡng về các điều khoản của hợp đồng, đặc biệt là điều khoản thanh toán để tránh những bất lợi cho mình trong quá trình thực hiện thanh toán. - Phương thức thanh toán: với các bạn hàng lâu năm, làm ăn uy tín, doanh nghiệp có thể lựa chọn thanh toán bằng chuyển tiền hoặc nhờ thu, nhưng nếu muốn an toàn hơn nên áp dụng phương thức tín dụng chứng từ L/C. - Điều kiện về thời gian thanh toán: tùy theo từng bạn hàng, doanh nghiệp nên lựa chọn điều kiện về thời gian thanh toán sao cho phù hợp như: trả tiền trước, trả tiền ngay, trả tiền sau hay thời gian thanh toán hỗn hợp.
Trong hoạt động thanh toán quốc tế, công tác này là cực kỳ cần thiết để giàm thiểu rủi ro cũng như nắm rừ những mặt cũn hạn chế trong hoạt động thanh toỏn quốc tế tại doanh nghiệp để từ đú có những điều chỉnh, giải pháp cho phù hợp.