Hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum

MỤC LỤC

TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY .1 Mô hình tổ chức công tác kế toán tại công ty

Tổ chức vận dụng chế độ kế toán .1 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty

    Đối với những đối tượng cần theo dừi chi tiết, kế toỏn căn cứ chứng từ gốc để ghi vào các sổ,thẻ chi tiết tương ứng.Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, và sổ cái. Các loại sổ kế toán được mở tuõn thủ chế độ kế toỏn hiện hành của Bộ Tài chớnh như sổ kế toỏn chi tiết theo dừi tiền mặt, tiền gửi ngõn hàng; sổ theo dừi TSCĐ; sổ, thẻ kho theo dừi vật tư ….

    Trang thiết bị kĩ thuật và trình độ nhân viên .1 Trang thiết bị kĩ thuật

    - Sau khi thực hiện các đối chiếu và đảm bảo sự khớp đúng, số liệu từ bảng cân đối tài khoản, sổ cái và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính. - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên - Phương pháp xác định hàng tồn kho: Bình quân gia quyền - Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ.

    THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM

    KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT .1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

    Quy trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty

    Vậy nên việc hạch toán đầy đủ chính xác các chi phí NVLTT sẽ góp phần quan trọng trong việc phục vụ công tác tính giá thành, công tác quản lý chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm tăng sức cạnh tranh trên thị trường, nhất là chi phí NVLTT chiếm hơn 80% giá thành sản phẩm. Cuối tháng, tập hợp toàn bộ các chứng từ xuất nguyên vật liệu cho sản xuất trong kỳ, lập bảng tổng hợp xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho các đối tượng, Việc quản lí nguyên vật liệu không chỉ quản lí tình hình thu mua, bảo quản mà cần quản lí cả việc xuất dùng vật liệu.

    Bảng tổng hợp Xuất vật tư, CCDCBảng phân bổ vật
    Bảng tổng hợp Xuất vật tư, CCDCBảng phân bổ vật

    Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

    Cuối năm, Để khuyến khích bộ phận sản xuất, công ty áp dụng mức thưởng phạt đối với công nhân hoàn thành và không hoàn thành kế hoạch sản xuất của công ty. Kế toán NT sẽ căn cứ vào nó, bảng giá các loại mủ và bảng hệ số kĩ thuật của phòng kĩ thuật NT cung cấp lập nên bảng tổng hợp thanh toán tiền lương, và giấy đề nghị thanh toán tiền lương về cho kế toán tiền lương kiểm tra và xét duyệt. Kế toán nhà máy chế biến sẽ tính lương cho từng bộ phận và tính lương cho từng công nhân sau đó lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lương và chuyển lên cho kế toán tiền lương kiểm tra, duyệt.

    BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG KHAI THÁC THÁNG 10 NĂM 2012
    BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG KHAI THÁC THÁNG 10 NĂM 2012

    Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

      Ở Nông trường: Chi phí CCDC: kiềng, chén, máng che mưa, máng dẫn mủ và các loại dụng cụ khác phục vụ vườn cây công nhân, phục vụ cho bộ phận quản lí NT. Ở nhà máy: chi phí CCDC và vật liệu gồm Sào tre, chổi, bàn chải, vật liệu cho bảo dưỡng máy móc….Các loại CCDC này có thời gian sử dụng ngắn, chỉ sử dụng trong kì sản xuất. - Các TSCĐ như nhà xưởng, nhà nông trường, Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, của công ty sẽ tiến hành trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng, Khung thời gian sử dụng TS công ty sẽ dưạ theo thông tư 206/2009/TT-BTC ban hành ngày 20/10/2009 của BTC.

      Ban hành tỷ lệ trích khấu hao vườn cây cao su theo chu kỳ khai thác 20 năm, theo biểu tỷ lệ dưới đây

      - Căn cứ Công văn số 42/TCDN /NV3 của Cục Tài chính doanh nghiệp - Bộ tài chính về việc điều chỉnh khấu hao vườn cây cao su. Ban hành tỷ lệ trích khấu hao vườn cây cao su theo chu kỳ khai thác 20 năm, theo biểu.

      Kế toán trưởng Tập đoàn CN cao su Việt Nam có trách nhiệm hướng dẫn các Công ty cao su thành viên thực hiện việc trích khấu hao vườn cây cao su từ năm 2005 trên cơ sở xác định

      Chi phí dịch vụ mua ngoài

      Chi phí dịch vụ mua ngoài gồm: Tiền điện, nước, tiền điện thoại ở các nông trường, nhà máy chế biến. Cuối mỗi tháng các Nông trường và nhà máy chế biến sẽ lập bảng kê chi phí dịch vụ kèm theo hoá đơn cung cấp dịch vụ, giấy báo và các chứng từ liên quan nộp về cho kế toán thanh toán kiểm tra, xét duyệt. Căn cứ vào bảng kê của từng NT, NMCB lập bảng tổng hợp chi phí dịch vụ mua ngoài cho NT và NMCB căn cứ vào bảng tổng hợp này để ghi vào sổ chi tiết chi phí sản xuất chung.

      Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất 1. Thiệt hại về sản phẩm hỏng

        CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ.

          KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM .1 Đối tượng tính giá thành của công ty

            Trong kì, mủ nguyên liệu nhập kho và xuất kho đi chế biến đều sử dụng giá kế hoạch do phòng kế hoạch công ty xây dựng vào đầu năm để hạch toán Đến cuối kì khi tính được giá thành thực tế sẽ điều chỉnh từ giá kế hoạch về giá thực tế như khi tính được giá thành của mủ nguyên liệu khai thác thì sẽ tiến hành lập bút toán điều chỉnh từ giá kế hoạch về giá thực tế. Thực tế, Quá trình sản xuất diễn ra liên tục nên tại bất kì thời điểm nào cũng có sản phẩm dở dang nhưng công ty không đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì nên số lượng sản phẩm sản xuất cũng chính là số lượng sản phẩm hoàn thành trong kì. Kế toán CPSX tiến hành điều chỉnh từ giá kế hoạch về giá thực tế mủ nguyên liệu các nghiệp vụ nhập kho và xuất kho mủ nguyên liệu ( Do giá kế hoạch của phòng kế hoạch đưa ra đầu năm của mủ nguyên liệu là 44.000.000đ/tấn mủ quy khô).

            vào bảng. Đến cuối kì, sẽ tổng để tính ra lượng mủ khai thác nhập kho trong năm. Kế toán CPSX sẽ căn cứ vào bảng này và bảng tổn hợp chi phí phát sinh trong tháng để lập bảng tính giá thành
            vào bảng. Đến cuối kì, sẽ tổng để tính ra lượng mủ khai thác nhập kho trong năm. Kế toán CPSX sẽ căn cứ vào bảng này và bảng tổn hợp chi phí phát sinh trong tháng để lập bảng tính giá thành

            ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY

              - Xác định đối tượng tập hợp chi phí: đối với vai trò đối tượng chi phí sản xuất giúp tăng cường công tác quản lí chi phí và phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm kịp thời, đúng đắn thì việc công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong nhà máy chế biến là nhà máy chế biến là không thích hợp. - Đối với giai đoạn chăm sóc và khai thác mủ nguyên liệu: Chi phí chăm sóc vườn cây khai thác của công ty như: Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích, khấu hao vườn cây… liên quan đến sản phẩm đã thu hoạch trong năm và sẽ thu hoạch năm sau nhưng công ty lại đưa hết khoản chi phí chăm sóc này vào chi phí sản xuất trong kì điều này sẽ làm việc tính giá thành của mủ nguyên liệu không chính xác và vi phạm nguyên tắc phù hợp. - Giai đoạn chăm sóc và khai thác mủ với đặc điểm là cùng sử dụng các yếu tố đầu vào về nguyên liệu, nhân công, máy móc thiết bị nhưng lại thu hoạch được nhiều loại mủ khac nhau về trạng thái, tiêu chuẩn chất lượng nên sẽ sử dụng phương pháp hệ số để tính giá thành cho các loại mủ này của công ty, Phòng kĩ thuật công ty cần căn cứ vào đặc điểm kĩ thuật của sản phẩm để xây dựng hệ số quy đổi cho sản phẩm.

              Tập hợp chi phí sản xuất

                Do đặc điểm giữa hai giai đoạn sản xuất của công ty là diễn ra ở hai nơi độc lập với nhau nên chi phí sản xuất chung phát sinh ở NT thì tập hợp trực tiếp, còn chi phí sản xuất chung phát sinh ở NMCB vì nó liên quan đến nhiều sản phẩm nên cần phân bổ. Việc tập chi phí NVLTT cũng dễ dàng vì đối với chi phí nguyên vật liệu phát sinh ở Nông trường thì vẫn tập hợp như cũ, còn đối với các sản phẩm mủ sơ chế thì công ty đã có định mức tiêu hao về vật tư được xây dựng riêng cho từng sản phẩm nên có thể tập hợp trực tiếp cho từng loại sản phẩm. Tại các bộ phận sản xuất của nhà máy, để thuận tiện cho việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu cho từng sản phẩm, cuối tháng căn cứ vào số liệu trực tiếp có sự kiểm tra của bộ phận kiểm kê các tổ trưởng lập “ Báo cáo sử dụng nguyên vật liệu” cho từng sản phẩm nộp cho kế toán nhà máy để nộp lên cho kế toán vật tư.

                Tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì và tính giá thành sản phẩm

                  Căn cứ vào hồ sơ kinh tế- kỹ thuật của tài sản cố định, doanh nghiệp xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cố định, gọi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế. Sau khi xác định được giá thành thực tế mủ nguyên liệu sẽ tính giá trị thực tế mủ nguyên liệu xuất kho sử dụng cho chế biến so sánh với giá kế hoạch mà phòng kế hoạch đưa ra vào đầu kì để điều chỉnh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của giai đoạn chế biến. Việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn là vấn đề quan tõm của người quản lớ nú sẽ giỳp cho Cụng ty thấy rừ được bức tranh về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, để từ đó đề ra những kế hoạch sản xuất kinh doanh và chiến lược thực hiện kế hoạch, nhằm không ngừng giảm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.