Khung pháp lý về bảo vệ môi trường không khí

MỤC LỤC

Sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng không khí bằng pháp luật

Qua phần trình bày trên, ta có thể thấy: ô nhiễm môi trờng không khí ngày càng trở nên trầm trọng không chỉ ở riêng Việt Nam mà trên toàn thế giới; ô nhiễm không khí đã, đang và sẽ gây ra những tác hại khôn lờng cho con ngời. Yêu cầu đặt ra với bất kể quốc gia giàu hay nghèo đều phải phát triển kinh tế hài hoà với hệ thống môi sinh và tài nguyên thiên nhiên, bởi lẽ bảo vệ môi trờng là một trong những mục tiêu cực kỳ quan trọng tạo nên cuộc sống bền vững cho mọi ngời. Của cải quý nhất mà xã hội hiện tại để lại cho con cháu không chỉ là những thứ đợc làm ra mà còn chính là những gì mà xã hội giữ gìn từ sự cân bằng tốt nhất của môi trờng thiên nhiên, trong đó có yêu cầu đảm bảo môi trờng không khí đợc trong lành.

- Trớc hết là do nhu cầu của cộng đồng đợc sống trong môi trờng trong lành: không khí là nguồn cung cấp oxi cần thiết cho hoạt động bình thờng của các sinh vật trên trái đất (con ngời), vì vậy việc bảo vệ không khí trong lành là mối quan tâm của con ngời vì chất lợng cuộc sống. - Do sự tác động tới môi trờng không khí của các hoạt động phát triển của con ngời, đặc biệt từ sau bùng nổ của cách mạng công nghệ và khoa học kỹ thuật; sự phát triển kinh tế đã kéo theo nhiều tác động to lớn đến môi trờng không khí: khí thải công nghiệp, khí thải giao thông vận tải, khí thải từ rác thải sinh hoạt. - Do tính phức tạp của các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình bảo vệ môi trờng không khí vì hoạt động bảo vệ môi trờng không khí không phải là trách nhiệm của riêng Nhà nớc mà nó là trách nhiệm của cả cộng đồng nên cần phải có pháp luật để bảo đảm cho các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động.

- Bảo vệ môi trờng nói chung và bảo vệ môi trờng không khí nói riêng đợc thực hiện bởi sự kết hợp giữa nhiều biện pháp khác nhau nh: biện pháp chính trị, biện pháp kinh tế, biện pháp khoa học-công nghệ, biện pháp giáo dục và biện pháp pháp lý.

Khái niệm pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí ở Việt nam

Khái niệm

Nh vậy, bảo vệ môi trờng không khí là tất yếu, phù hợp với các yêu cầu khách quan của đời sống xã hội. Bảo vệ môi trờng không khí có thể đợc thực hiện dựa trên sự kết hợp của nhiều biện pháp khác nhau, song không thể thiếu công cụ pháp luật. Đây là công cụ bảo đảm tính thống nhất, là cơ sở, nền tảng cho mọi hoạt động khác để bảo vệ môi trờng không khí.

- Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình khai sử dụng hoặc tác động tới môi trờng không khí. - Nhóm quan hệ về các biện pháp khắc phục suy thoái, ô nhiễm, phòng chống sự cố môi trờng không khí. - Nhóm quan hệ về giải quyết tranh chấp môi trờng không khí, xử lý vi phạm pháp luật môi trờng không khí.

Qua cách hiểu chung nhất về khái niệm pháp luật bảo vệ môi trờng không khí nh trên, sẽ tạo cơ sở cho việc tìm hiểu và trả lời câu hỏi: pháp luật có vai trò quan trọng nh thế nào trong bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam trong phần díi ®©y.

Vai trò của pháp luật trong bảo vệ môi trờng không khí

Chính tính quy tắc và bắt buộc chung này đã tạo cơ sở pháp lý để bảo đảm cho các chủ thể thực hiện hành vi bảo vệ môi trờng không khí đợc thống nhất và đặc biệt là họ biết đợc mình làm gì, cần phải làm gì và không đợc phép thực hiện những hành vi nào để bảo vệ môi trờng không khí một cách hiệu quả nhất. Ví dụ: Khi pháp luật bảo vệ môi trờng không khí quy định hệ thống tiêu chuẩn môi trờng không khí, tức là đã đa ra những thông số tối thiểu hoặc tối đa họ đợc phép làm nh là: không đợc thải khí quá trị số cho phép, để làm đợc vậy buộc họ phải đầu t trang thiết bị để xử lý khí thải. Nh vậy, ngoài việc quy định các quy tắc xử sự của con ngời khi họ có những hành vi tác động vào môi trờng không khí, pháp luật còn quy định các chế tài cụ thể đối với các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật môi trờng khi họ không tuân theo quy tắc xử sự đó; bởi trách nhiệm bảo vệ môi trờng nói chung và bảo vệ môi trờng không khí nói riêng không phải của riêng ai, của riêng Nhà nớc mà nó là trách nhiệm chung của cả cộng đồng, nhng có một số chủ thể trong khi tiến hành hoạt động phát triển vì quyền lợi của họ không thống nhất với lợi ích chung của cả cộng đồng, họ thờng chỉ hớng tới đảm bảo lợi ích của mình mà bỏ qua lợi ích chung của toàn xã hội nên đã vi phạm vào các quy tắc xử sự mà pháp luật quy định, đã gạt bỏ trách nhiệm của mình với yêu cầu bảo vệ môi trờng.

Bởi lẽ, các chế tài đó không chỉ là biện pháp trừng phạt thích đáng các chủ thể vi phạm pháp luật bảo vệ môi trờng mà thông qua đó còn nhằm ngăn ngừa sự tiếp tục vi phạm pháp luật môi trờng của họ và cải tạo giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật môi trờng của chính các chủ thể đó. Bên cạnh việc quy định các quy tắc xử sự, các quyền và nghĩa vụ cho các tổ chức, cá nhân trong xã hội khi họ tác động vào môi trờng không khí, pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí còn thể hiện vai trò to lớn của mình trong việc tạo ra cơ chế hoạt động hiệu quả của các tổ chức bảo vệ môi trờng; bởi lẽ, bảo vệ môi trờng là một công việc rất khó khăn và phức tạp, là hoạt động mang tính chất toàn dân, của cả cộng đồng chứ không phải của riêng một cá nhân hay tổ chức nào, nó đòi hỏi phải đợc tiến hành tại nhiều cấp độ với nhiều biện pháp khác nhau và để đáp ứng đợc yêu cầu đó, đòi hỏi cần phải đợc tổ chức một cách chặt chẽ và khoa học thông qua một hệ thống cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng. Nếu các tranh chấp, xung đột này mà không đợc giải quyết một cách kịp thời sẽ không đảm bảo đợc lợi ích hợp pháp của mỗi bên và sẽ làm cho môi trờng không khí ngày càng bị ảnh hởng theo chiều hớng xấu đi, thậm chí có thể gây ảnh hởng đến các thành phần môi trờng khác nữa.

Khi giải quyết tranh chấp môi trờng đ- ợc thoả đáng sẽ giải quyết đợc quyền lợi hợp pháp cho từng bên, ngăn chăn kịp thời các hành vi vi phạm và có biện pháp phục hồi môi trờng không khí, qua đó còn mang tính chất giáo dục cho các cá nhân, tổ chức khác ý thức bảo vệ môi trờng không khí.

Những nội dung chủ yếu của pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí

Ví dụ: Các hoạt động về khói mù đợc khởi xớng sau thảm hoạ khói mù lớn nhất trong lịch sử Asean xảy ra vào năm 1997 gây hậu quả nghiêm trọng trong khu vực, đặc biệt là Inđônesia, Malaysia và Singapore. Qua những phân tích trên ta thấy biện pháp pháp luật có vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động bảo vệ môi trờng. Trên cơ sở pháp lý đó, Nhà nớc ta đã ban hành một hệ thống văn bản pháp quy về bảo vệ các yếu tố của môi trờng, trong đó có môi trờng không khí.

Điều này đã thể hiện nhận thức rừ và đầy đủ về vai trũ và tầm quan trọng của phỏp luật trong bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam.

Môc lôc

Việc Việt Nam tham gia các Điều ớc quốc tế về bảo vệ môi trờng không khí..57. Những yêu cầu cơ bản đối với hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí của Việt nam..59. Một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi tr- ờng không khí ở Việt nam trong thời gian tới..60.

Hoàn thiện các quy định về thẩm quyền của các cơ quan quản lý nhà nớc trong bảo vệ môi trờng không khí..61. Hoàn thiện các quy định về trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong bảo vệ môi trờng không khí..63. Thể chế bằng pháp luật một số công cụ kinh tế trong quản lý môi trờng không khí..67.