ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2009-2015

MỤC LỤC

Góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Điều này đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng dần tỷ trọng giá trị đóng góp vào GDP của ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng giá trị sản phẩm của ngành nông nghiệp trong GDP. Các DNN&V có thể đóng góp vào việc phân bổ các ngành công nghiệp đến nhiều vùng dân cư khác nhau; từ thành thị, nông thôn đến các vùng miền núi, vùng sâu vùng xa.

Đóng góp vào ngân sách nhà nước

Các DNN&V được thành lập ở tất cả mọi nơi trên cả nước, kể cả vùng có điều kiện KT – XH khó khăn. Nhờ đó giảm bớt được khoảng cách phát triển giữa các khu vực khác nhau và tạo ra được sự phát triển cân đối giữa các vùng khác nhau trên toàn quốc.

DNN&V làm đối tác liên kết làm tăng sức mạnh của các doanh nghiệp lớn

Ở Phú Thọ, các DNN&V nhất là các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân đảm nhận vai trò là xí nghiệp vệ tinh cung cấp nguyên liệu, hỗ trợ các doanh nghiệp NN, các doanh nghiệp lớn sản xuất trong các lĩnh vực sản xuất giấy, chế biến chè, hoá chất, vật liệu xây dựng; là mạng lưới phân phối hàng hoá, tiêu thụ nông sản, giúp đỡ người nông dân.

ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DNN&V

Ưu, nhược điểm của DNN&V

    Do quy mô vừa và nhỏ nên sự ngăn cách giữa người sử dụng lao động và người lao động không lớn, người chủ doanh nghiệp luôn theo sát công việc của người lao động, do đó nếu có mâu thuẫn, xung đột cũng dễ dàng giải quyết để cân bằng giữa lợi ích của người lao động với lợi ích của người sử dụng lao động. Phần lớn các DNN&V của Việt Nam đều chiếm một thị phần nhỏ trên thị trường; do đó, các doanh nghiệp này thường không chủ động trên thị trường.Các DNN&V thường chỉ đưa ra được những kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh mang tính thời vụ đáp ứng nhu cầu tức thì trên thị trường tại một thời điểm nào đó, chưa mang tính ổn định và phát triển lâu dài.

    Các nhân tố tác động đến DNN&V

      Còn thách thức đó là cùng với quá trình hội nhập thì sự bảo hộ đối với sản xuất trong nước thông qua các hàng rào thuế quan và phí thuế quan sẽ giảm dần, trong khi khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các DNN&V nói riêng trên thị trường quốc tế còn rất hạn chế. Chính sách của Việt Nam hiện nay mới chỉ dừng lại ở những phương hướng, chưa có chính sách, chương trình thật cụ thể cho việc chuyển giao công nghệ từ nước ngoài nhiều khi không có lợi cho doanh nghiệp mà còn gây thiệt hại cho các doanh nghiệp Việt Nam.

      QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DNN&V Ở VIỆT NAM

      Sự phát triển về số lượng các DNN&V ở Việt Nam

      DNN&V lại thường gặp khó khăn trong việc thế chấp tài sản, năng lực lập dự án để vay vốn… do vậy, đa số các DNN&V thường phải huy động vốn trong khu vực tài chính phi chính thức với lãi suất cao, gây bất lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Như vậy, sau 8 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp nói chung và DNN&V nói riêng tăng lên gấp nhiều lần so với trước đây.

      Bảng 1. 3 : Số lượng doanh nghiệp ĐKKD giai đoạn 2000 – 2007.
      Bảng 1. 3 : Số lượng doanh nghiệp ĐKKD giai đoạn 2000 – 2007.

      Sự phát triển của DNN&V phân theo nguồn vốn, lao động và ngành nghề kinh doanh

      Điều này chỉ ra rằng trong khi Việt Nam đã rất thành công trong việc gia tăng số lượng các DNN&V thì vẫn còn hạn chế về quy mô của các doanh nghiệp. 6 dưới đây thống kê DNN&V theo ngành nghề kinh doanh giai đoạn 2000-2006 cho thấy không có quá nhiều thay đổi về ngành nghề kinh doanh.

      Bảng 1. 4  : Số lượng và tỷ lệ doanh nghiệp phân theo quy mô  nguồn vốn giai đoạn 2000 – 2006.
      Bảng 1. 4 : Số lượng và tỷ lệ doanh nghiệp phân theo quy mô nguồn vốn giai đoạn 2000 – 2006.

      KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DNN&V Ở MỘT SỐ TỈNH

      Chính sách phát triển DNN&V ở tỉnh Đồng Nai

      - Chính sách đất đai: Tỉnh đã thực hiện công tác quy hoạch tổng thể về các DNN&V và có nhiều biện pháp cụ thể hỗ trợ DNN&V về đất đai, mặt bằng sản xuất, hình thành 4 loại KCN và các CCN tập trung với các chính sách khác nhau để vừa tăng cường thu hút đầu tư, tạo cơ hội cho các DN có điều kiện đầu tư phát triển. Thí dụ, trong hai năm 2005 và 2006, tỉnh đã xét giảm thuế GTGT và miễn thuế thu nhập cho trên 135 doanh nghiệp, thực hiện giảm 50% thuế suất GTGT cho hoạt động xây dựng nhà ở và cơ sở hạ tầng để bán hoặc cho thuê, giảm trừ từ 10% xuống còn 5% thuế GTGT cho nhiều mặt hàng và dịch vụ, thực hiện ưu đãi thuế cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, đồng thời thực hiện chính sách miễn giảm thuế TNDN cho những doanh nghiệp mới đầu tư theo quy định hiện hành….

      Chính sách phát triển DNN&V của tỉnh Bình Dương

      - Chính sách vốn, tín dụng: Giảm bớt các thủ tục phiền hà không cần thiết để tạo điều kiện cho DNN&V tiếp cận với Ngân hàng, thành lập Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển và Quỹ hỗ trợ đầu tư của tỉnh để cho vay trung và dài hạn cho một số dự án đầu tư. - Hỗ trợ về kỹ thuật công nghệ theo hướng khuyến khích các DNN&V chú trọng đổi mới công nghệ thông qua các nguồn vốn với lãi suất ưu đãi, tạo điều kiện và tài trợ một phần vốn để các DNN&V đủ điều kiện triển khai chương trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO; phổ biến và hỗ trợ thông tin, đặc biệt là hình thành các đầu mối cung cấp thông tin ổn định, phát huy vai trò của các hiệp hội, chi hội nghề nghiệp….

      THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DNN&V TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2001- 2008

      GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỈNH PHÚ THỌ

      • Đặc điểm tự nhiên, vị trí địa lý
        • Tình hình KT – XH của tỉnh

          Tiểu vùng núi cao phía Tây và phía Nam của Phú Thọ, tuy gặp một số khó khăn về việc đi lại, giao lưu song ở vùng này lại có nhiều tiềm năng phát triển lâm nghiệp, khai thác khoáng sản và phát triển kinh tế trang trại. Nguồn số liệu: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Thọ Xác định thu hút đầu tư phát triển là điều kiện quan trọng để khai thác tiềm năng, thế mạnh phát triển sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, do đó giai đoạn 1997 - 2008 Phú Thọ đã huy động được 34.672 tỷ đồng, bình quân 2.889 tỷ đồng/năm.

          Bảng 2. 1:  kết quả tăng trưởng kinh tế (GDP) của Phú Thọ giai đoạn 1997-2008
          Bảng 2. 1: kết quả tăng trưởng kinh tế (GDP) của Phú Thọ giai đoạn 1997-2008

          THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DNN&V Ở TỈNH PHÚ THỌ

          • Thực trạng về vốn của các DNN&V

            Cùng với quá trình hình thành nhanh chóng của các DNN&V trên địa bàn, trong giai đoạn 2001 – 2008, toàn tỉnh cũng có hàng trăm DN giải thể, phá sản hoặc thay đổi hình thức sở hữu. Theo số liệu ở bảng trên ta thấy, trong số các DNN&V được thành lập từ 2001 đến nay thì loại hình công ty TNHH chiếm ưu thế, tiếp đó là công ty CP cũng chiếm tỷ trọng lớn.

            Bảng 2. 6: Số lượng DNN&V giải thể, phá sản, chuyển đổi hình thức sở  hữu giai đoạn 2001 – 2008
            Bảng 2. 6: Số lượng DNN&V giải thể, phá sản, chuyển đổi hình thức sở hữu giai đoạn 2001 – 2008

            10 tỷ đồng

            Cùng với tốc độ tăng trưởng của các DNN&V mới thành lập, số vốn đăng ký kinh doanh cũng đang có xu hướng gia tăng. Điều này chứng tỏ bộ phận DNN&V nhỏ nhất đã bắt đầu mở rộng quy mô hoạt động của mình.

            ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DNN&V TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN

            ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DNN&V Ở TỈNH PHÚ THỌ

            • QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DNN&V CỦA TỈNH
              • Định hướng phát triển DNN&V giai đoạn 2009 – 2015

                Về mặt bằng sản xuất của các DNN&V: Trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển KT- XH và các quy hoạch ngành, kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn tỉnh đa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tỉnh sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các DNN&V có mặt bằng sản xuất phù hợp; dành quỹ đất và thực hiện chính sách khuyến khích để xây dựng. - Đầu tư phát triển hệ thống khách sạn, nhà hàng đảm bảo nhu cầu ăn nghỉ của khách du lịch, chấn chỉnh và nâng cao chất lượng phục vụ tại các điểm du lịch- dịch vụ; mở rộng các tuyến, điểm du lịch trong tỉnh, giữa trong tỉnh với ngoài tỉnh và ngoài nước, nhất là các cụm khu du lịch trọng điểm như Đền Hùng, công viên Văn Lang, Bến Gót, nước Khoáng nóng Thanh Thuỷ, Đầm Ao Châu, Khu rừng sinh thái Xuân Sơn….

                Bảng 3. 2:  Định hướng số DNN&V theo cơ cấu ngành nghề hoạt động đến năm 2015.
                Bảng 3. 2: Định hướng số DNN&V theo cơ cấu ngành nghề hoạt động đến năm 2015.

                MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DNN&V Ở PHÚ THỌ

                • Hoàn thiện các chính sách vĩ mô đối với các DNN&V Phú Thọ
                  • Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của DNN&V Phú Thọ

                    - Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện thành thị căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của mình, nhiệm vụ được UBND tỉnh giao thực hiện quản lý Nhà nước đối với các thành phần kinh tế (khu vực kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài), giao trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát theo từng chuyên ngành cụ thể phù hợp với chức năng quản lý Nhà nước nhằm khắc phục tình trạng vừa buông lỏng, vừa chồng chéo của các cơ quan quản lý nhà nước, vừa đảm bảo nguyên tắc DNN&V hoạt động kinh doanh tuân thủ đúng quy định pháp luật. Nhiều địa phương như Hà Nội, Hồ Chí Minh đã thành lập ra trung tâm này và có những hỗ trợ thiết thực cho họat động của các DNN&V địa phương.Chức năng của trung tâm xúc tiến DNN&V là: Xây dựng hoặc tham gia xây dựng các văn bản hướng dẫn thực hiện các quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Bộ kế hoạch và đầu tư về xúc tiến phát triển DNN&V; Tổng hợp chương trình trợ giúp DNN&V; Thực hiện điều phối, hướng dẫn và kiểm tra thực hiện các chương trình trợ giúp sau khi được duyệt.