MỤC LỤC
Xuất phát từ vai trò kinh tế của thương phiếu, các nước đã chú trọng xây dựng một cách có hệ thống và tương đối cụ thể các quy phạm pháp luật nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động của thương phiếu. Nhược điểm thứ nhất, do tính trừu tượng của thương phiếu, sẽ dẫn đến tình trạng hai doanh nghiệp thông đồng nhau lập ra thương phiếu khống (thương phiếu không phát sinh từ quan hệ mua bán chịu) để mang đến ngân hàng xin chiết khấu hoặc cầm cố.
Nhưng nếu người thụ hưởng cần tiền và muốn nhận tiền trước thời hạn thì ngân hàng sẽ tham gia vào và thực hiện nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu bằng cách mua lại tờ thương phiếu đó với giá thấp hơn giá trị có thể nhận được từ tờ thương phiếu (phần chênh lệch chính là tiền lãi ngân hàng thu được). + Đảm bảo nguồn vốn kết hợp kinh doanh bình thường: Thương phiếu không phải là tiền vì cần phải chờ tới ngày đáo hạn người thụ hưởng mới nhận được tiền, trong khi đó tiền bán chịu chính là doanh thu của doanh nghiệp cho nên nó cần phải quay vòng nhanh để doanh nghiệp trang trải chi phí và hoạt động bình thường. + Cấp tín dụng bằng CKTP là một hình thức cấp tín dụng an toàn cho nền kinh tế vì khi cấp tín dụng bằng chiết khấu thương phiếu sẽ đảm bảo nguyên tắc hàng - tiền do khi tiền tung ra từ ngân hàng thì trong nền kinh tế cũng đã có sẵn một lượng hàng hoá tương ứng đang luân chuyển, do đó giảm thiểu áp lực lạm phát.
Trong tín dụng thương mại, các nhà sản xuất có thể tận dụng được nguồn vốn nhàn rỗi để sản xuất, làm tăng nguồn vốn kinh doanh trong thời gian ngắn, với chi phí thấp hoặc chi phí có thể bằng không, tùy theo mối quan hệ giữa người cấp tín dụng và người sử dụng nguồn vốn đó. Để đáp ứng nhu cầu vốn, thay vì đi vay tại các các ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng khác với mức lãi suất cao, thủ tục phức tạp, phát sinh nhiều chi phí trung gian từ việc vay vốn, thì nhà sản xuất có thể mua chịu nguyên vật liệu, hay nhập hàng từ nhà cung ứng với chi phí trả sau và có mức chiết khấu hợp lý thỏa thuận được. Trong nền kinh tế thị trường hiện tượng thừa thiếu vốn ở các doanh nghiệp thường xuyên xảy ra, vì vậy hoạt động của tín dụng thương mại một mặt đáp ứng được nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tạm thời thiếu đồng thời giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hoá của mình.
Về thời gian: thời hạn tín dụng ngắn thường là dưới 1 năm, điều kiện kinh doanh và chu kỳ sản xuất của các doanh nghiệp có thể không phù hợp nhau, do vậy khi thời gian mà doanh nghiệp cho vay muốn cung cấp không phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp cần đi vay thì tín dụng thương mại không thể xảy ra.
- Nâng cao hiệu lực hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) dể có thể cung cấp chính xác và kịp thời năng lực chi trả, uy tín của các doanh nghiệp có nghĩa vụ thanh toán thương phiếu, đảm bảo quyền lợi của người thụ hưởng. - Trong thời gian đầu Nhà nước cần có những ưu đãi hợp lý cho các doanh nghiệp cũng như các Tổ chức tín dụng có tham gia vào quan hệ thương phiếu. Và cuối cùng, Ngân hàng Nhà nước phải gấp rút ban hành các thông tư hướng dẫn để các ngân hàng có thể mạnh dạn thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến thương phiếu như bảo lãnh, chiết khấu và cầm cố thương phiếu. ngân hàng Nhà nước cũng phải nhanh chóng ban hành mẫu biểu cho thương phiếu, ban hành Luật về các công cụ chuyển. Hướng phát triển tín dụng thương mại ở Việt Nam. Hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, tín dụng thương mại vì vậy cũng phát triền rất mạnh mẽ. Như vậy, cần có một sự định hướng cho sự phát triển của tín dụng thương mại trong nền kinh tế thị trường. 1) Cải cách triệt để và phát triển hệ thống các TCTD theo hướng đa năng, hiện đại, đa dạng về sở hữu và loại hình tổ chức, có quy mô lớn và hoạt động theo nguyên tắc thị trường với mục tiêu chủ yếu là lợi nhuận, áp dụng các thông lệ và chuẩn mực quốc tế vào hoạt động kinh doanh ngân hàng. Cơ cấu lại hệ thống NHTM, tách bạch tín dụng chính sách và tín dụng thương mại, bảo đảm quyền kinh doanh của các tổ chức tài chính nước ngoài theo các cam kết song phương và đa phương đã ký kết với các nước và các tổ chức quốc tế, gắn cải cách ngân hàng với cải cách doanh nghiệp. 2) Tăng cường năng lực tài chính, đảm bảo các doanh nghiệp có đủ nguồn vốn, tài sản đi đôi với nâng cao chất lượng và khả năng sinh lời, xử lý dứt điểm nợ tồn đọng. 3) Tuân thủ các quy định của các Hiệp định song phương với các nước và quy định của WTO về mở cửa thị trường dịch vụ tín dụng thương mại. Phát triển hệ thống dịch vụ tín dụng thương mại đa dạng, đa tiện ích, được định hướng theo nhu cầu của nền kinh tế trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất lượng và hiệu quả của các dịch vụ truyền thống, đồng thời nhanh chóng tiếp cận và phát triển các loại hình dịch vụ mới với hàm lượng công nghệ cao. Trong những năm gần đây, cùng với việc gia nhập WTO, các doanh nghiệp nước ta ngày càng mở rộng quan hệ giap lưu thương mại đầu tư với các nước khu vực và thế giới.Trong quá trình hội nhập và giao lưu thương mại này, đòi hỏi các doanh nghiệp việt nam phải tìm hiểu và sử dụng các phuognw thức phương tiện thanh toán phổ biến trong quan hệ thương mại quốc tế, quan hệ tín dụng quốc tế như thư tín dụng, séc, hối phiếu đì nợ, hối.
Tín dụng chiết khấu thương phiếu được hiểu là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, mà thực chất của hình thức này là ngân hàng tiến hành mua lại các thương phiếu đang trong thời kỳ chưa đến hạn thanh toán và cung ứng một khoản vốn cho các thương nhân để họ có điều kiện tiếp tục tái sản xuất. Có nhiều loại cho vay với TDTM như cho vay chiết khấu thương phiếu cho vay theo chứng từ gửi hàng theo tàu, cho vay động sản hóa các khỏan TDTM, cho vay bao thu nợ, cho vay nhà thầu về các khoản phải đòi ngân sách trong thời gian chờ kinh phí, cho vay thương phiếu ghi băng từ. Chính vì vậy, hơn 10 năm qua nước ta đã sử dụng vốn vay nước ngoài chủ yếu là vay vốn ODA, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), vốn viện trợ cùng với nguồn lực tài chính trong nước là yếu tố quyết định để xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội và đã đạt nhiều kết quả đáng khích lệ; Mức tăng trưởng kinh tế mấy năm qua xấp xỉ 8%, nước ta đã dần dần khẳng định vị thế trên thế giới và các nước trong khu vực; Đời sống tinh thần và vật chất của nhân dân được nâng lên một bước khả quan.
Tình hình kinh tế nước ta đang trên đà tăng trưởng, nguồn đầu tư trực tiếp bằng vốn nước ngoài (FDI) và nguồn vốn của các nhà đầu tư trong nước tăng lên thì lượng vốn vay ODA nên giảm dần và có thể vay vốn tín dụng thương mại thông thường ở các tổ chức OCR, vay của ADB, vay của IBRRD, hoặc của WB … khi cần thiết. Đồng thời tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp đầu tư 100% vốn (FDI) để giảm dần số dư nợ vay hiện nay xuống đến mức hợp lý; Từ đó số chi trả nợ từ ngân sách nhà nước hàng năm chỉ còn 1/4 đến 1/5 số tiền chi để trả nợ cho nước ngoài; Trường hợp cần thiết phải vay ODA hoặc vay tín dụng thương mại thông thường của các nước phải đặt hiệu quả là chỉ tiêu hàng đầu cho mỗi lần vay, cho mỗi dự án. Sự bùng nổ hình thức TDTM quốc tế trong mấy năm gần đây đặt nước ta vào tình trạng hết sức khó khăn vì một mặt, TDTM quốc tế là công cụ thuận lợi cho kinh doanh quốc tế, nó làm tăng đáng kể khối lượng xuất nhập khẩu, khuyến khích sản xuất hàng hóa xuất khẩu cũng như các ngành sản xuất có đầu vào là nguyên liệu ngoại nhập, mặt khác nó cũng gây những hậu quả cho nền kinh tế với hiện trạng.