MỤC LỤC
Giả sử rằng số người thất nghiệp đó nếu được làm việc, họ sẽ tạo ra một lượng giá trị chí ít bằng gía trị tối thiểu mà họ tiêu dùng (thực tế thì còn nhiều hơn); nghĩa là xảy ra lãng phí nguồn lực xã hội do không sử dụng hết các yếu tố có sẵn của sản xuất. Mặt khác, độ tuổi thanh niên là độ tuổi bắt đầu tham gia vào thị trường lao động nên có những yếu điểm so với các nhóm tuổi khác trong tìm và tự tạo việc làm; với tính di chuyển cao gây khó khăn trong việc phân bố là lực lượng lao động, mặc dù họ có tính chất xung phong.
Mặt khác, thanh niên là lực lượng lao động dự trữ đầy tiềm năng, là những “người làm chủ tương lai của nước nhà”, quyết đinh đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nên giải quyết việc làm cho đối tượng này có ý nghĩa rất quan trọng. Thanh niên Việt Nam tham gia nhiều vào các tổ chức như Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam; Hội sinh viên Việt Nam nên giải quyết làm cho đối tượng này nên gắn với các chương trình hành động của các tổ chức trên thông qua các phong trào hoạt động của thanh niên.
Các biện pháp tập trung là thành lập các doanh nghiệp chuyên doanh xuất khẩu lao động và chuyên gia có khả năng cạnh tranh trên thị trường lao động quốc tế, có chính sách ưu đãi về thuế cho các doanh nghiệp này; xây dựng và hoàn thiện chính sách đào tạo nguồn lao động xuất khẩu và chuyên gia; đào tạo tay nghề, ngoại ngữ, kiến thức Pháp luật phục vụ XKLĐ và chuyên gia theo một chương trình đào tạo của các Bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp; khuyên khích người lao động tự đào tạo, doanh nghiệp tự tổ chức đào tạo; nghiên cứu ban hành Pháp lệnh XKLĐ và chuyên gia;. Ngày 06/4/1993, Thủ tướng Chính phủ ban hành chỉ thị 145-TTG về việc thanh niên tham gia thực hiện chương trình kinh tế xã hội bao gồm: chương trình Quốc gia giải quyết việc làm; các chương trình khuyến nông và xây dựng một số trung tâm chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật nghề nông cho thanh niên ở những vùng kinh tế nông nghiệp trọng điểm, có nhiệm vụ vừa tập huấn kỹ thuật vừa chỉ đạo làm mẫu để vận động đông đảo nhân dân làm theo; thực hiện các chương trình xoá đói, giảm nghèo; các chương trình biển Đông hải đảo, “Làng thanh niên”, “Khu thanh niên”, “Vùng thanh niên” bằng việc tổ chức vận động thanh niên ra một số đảo, vùng kinh tế lập nghiệp, xây dựng các vùng dân cư mới trên đảo và các cụm làng thanh niên trở thành làng trọng điểm, kiểu mẫu trong phát triển kinh tế.
THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM. thấy, ngành DV chiếm >37% tổng sản phẩm quốc dân, tuy nhiên tỷ trọng này đang giảm xuống do tốc độ tăng ngành này thấp hơn tốc độ tăng chung của nền kinh tế. Đối với ngành CN & XD tuy tốc độ tăng cao so với các ngành khác, nhưng do mức tăng không nhanh nên tỷ trọng của ngành này trong 5 năm chỉ tăng từ 36,73%. Theo ước tính của tổng cục thống kê, báo cáo của chính phủ. Đó là điều đáng mừng để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, mà còn làm tiền đề thực hiện nhiều mục tiêu kinh tế xã hội khác như chống lạm phát, giảm thất nghiệp, cải thiện cán cân thanh toán, phát triển giáo dục, y tế xã hội.. Xu hướng phát triển kinh tế. a) Xu hướng hội nhập kinh tế thế giới. Nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú nhưng chưa được khai thác hiệu quả, giá nhân công rẻ và nằm ở vị trí địa lý khá thuận lợi, cùng với môi trường đầu tư khá ổn định đã giúp chúng ta thu hút được lương vốn đầu tư lớn, năm 2005 tổng đầu tư phát triển 320 nghìn tỷ đồng (tổng đầu tư phát triển/GDP là 38,2%). Mặt khác, toàn cầu hoá tạo cơ hội Việt Nam tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật của thế giới, phát triển kinh tế, mở rộngthị trường xuất khẩu hàng hoá. Chính điều này đã tạo nhiều việc làm cho người lao động, trong đó có thanh niên. Mặt khác Nhà nước ta cũng đang hướng tới việc xuất khẩu những mặt hàng có hàm lượng trí tuệ. cao như công nghệ thông tin, phần mềm tin học.. để tăng giá trị xuất khẩu và cạnh tranh cao; những sản phẩm mang tính chất mới này phù hợp với lao động thanh niên. Đồng thời, hội nhập giúp nâng cao chất lượng lao động, tham gia có hiệu quả vào phân công lao động quốc tế, rút ngắn khoảng cách về trình độ chuyên môn kỹ thuật cũng như kinh nghiệm quản lý và thúc đẩy xuất khẩu lao động. Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp nước ta nhìn chung còn yếu kém. Trình độ công nghệ kỹ thuật lạc hậu không cho phép nâng cao năng suất lao động, sản phẩm làm ra giá thành cao, không cạnh tranh được với các mặt hàng của các nước. Mặt khác, sự cạnh tranh làm cho các doanh nghiệp thu hẹp các chi phí đầu vào, thay cho việc thuê thêm nhân công là việc mua máy móc thiết bị tăng năng suất. Lao động xuất khẩu với khả năng cạnh tranh thấp làm cho nước ta chủ yếu mới xuất khẩu lao động giản đơn, lao động nặng nhọc, tiền lương thấp. b) Xu hướng nền kinh tế mới.
Thực trạng việc làm của thanh niên tham gia hoạt động kinh tế (HĐKT) phân theo khu vực nông thôn và thành thị. tổng dân số HĐKT ở thành thị; ở nông thôn tỷ lệ này là 91,34% tổng dân số HĐKT ở nông thôn; điều này cho thấy ở thành thị tỷ lệ không có việc làm đầy đủ nhiều hơn ở nông thôn. Bảng 7: Cơ cấu việc làm trong 7 ngày qua của thanh niên HĐKT chia theo nhóm tuổi năm 2003. THÀNH THỊ NÔNG THÔN. TỔNG ĐỦ THIẾU TN C/L TỔNG ĐỦ THIẾU TN C/L. Ở thành thị, tỷ lệ thất nghiệp cao hơn ở nông thôn, còn ở nông thôn tỷ lệ thiếu việc làm cao hơn rõt nhiều so với thất nghiệp. Điều này được thể hiện rõt rừ ở chênh lệch thiếu việc làm và thất nghiệp, ở nông thôn chênh lệch này lên tới 6,33 lần, nhưng ở thành thị chỉ là 0,75 lần. Trên đây cho thấy ở thành thị phải đối mặt với cả hai vấn đề là thất nghiệp và thiếu việc làm; còn ở nông thôn, tập trung giải quyết ở tình trạng thiếu việc làm. Điều này cho thấy, trong nông thôn ở nhóm tuổi trẻ, thất nghiệp cũng là vấn đề cần phải giải quyết. Nói tóm lại, thanh niên thành thị có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn thiếu việc làm, còn thanh niên nông thôn thì ngược lại nhưng vấn đề thất nghiệp ở nhóm tuổi này ở hai khu vực tỏ ra cấp thiết hơn các nhóm tuổi khác. 2.2 Thực trạng thiếu việc làm của thanh niên. a) Thiếu việc làm theo nhóm tuổi thanh niên qua các năm. Tỷ trọng nữ thanh niên thiếu việc làm trong tổng số nữ thiếu việc làm cũng chiếm tỷ trọng lớn(>55%), và cũng có xu hướng giảm. Trong đó tỷ trọng thiếu việc làm trong tổng số thiếu việc làm của 2 nhóm tuổi thanh niên đều giảm xuống. Điều này cho thấy đã xuât hiện nhiều công việc có tính chất đầy đủ giành cho nhóm tuổi trẻ. Như vậy, đối với cả thanh niên nói chung và nữ thanh niên nói riêng, thiếu việc làm có xu hướng giảm xuống nhưng nữ giảm không nhanh bằng nam còn trong từng nhúm thanh niờn tỷ trọng thiếu việc làm khụng giảm xuống rừ ràng nhưng nhìn chung nhóm thanh niên trẻ vẫn thiếu việc làm nhiều hơn nhóm còn lại. Nên cần phải đẩy mạnh hơn nữa giải quyết tình trạng thiếu việc làm ở nhóm tuổi trẻ. c) Thiếu việc làm qua các năm phân theo khu vực.
Theo kết quả điều tra khảo sát thí điểm 60 dự án vay vốn từ Quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm tại các Tỉnh Hà Tây, Tuyên Quang và Hà Nội tháng 5 – 2003 của Viện Khoa học lao động và các vấn đề xã hội tiến hành, cho thấy hiệu quả sử dụng của các vốn vay là tương đối có hiệu quả trong giải quyếtư việc làm mới cho người lao động sau khi hoàn trả vay vốn; có 85,00% số dự án duy trì được số lao động hiện có; và số lao động thu hút mới và 86,67% số dự án trì được mức thu nhập hiện có. Những kết quả thực hiện này cho thấy việc thu hút thanh niên góp sức lao động vào xây dựng các cơ sở hạ tầng là không thực sự khó khăn, họ có nhiệt tình và sức khoẻ của tuổi trẻ nhưng trong các chiến lược phát triển kinh tế của địa phương chưa thực sự coi thanh niên là đối tượng lòng cốt; chủ yếu các phong trào này do Đoàn thanh niên tự phát động, lấy tinh thần tình nguyện là chính, nên chưa đặt nhiệm vụ học tập kinh nghiệm, rèn luyện khả năng thực hành và số sử dụng thanh niên sau khi hoàn thành các công trình.
Trong xây dựng văn bản hướng dẫn Luật thanh niên, Ban soạn thảo dự kiến sẽ có thêm một số văn bản hướng dẫn Luật thanh niên ngoài văn bản Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thanh niên: ví dụ như, Nghị định về thanh niên xung phong; Nghị định quy định về việc tổ chức thanh niên thực hiện các chương trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội… Vì vậy Nghị định này chỉ tập trung quy định chi tiết một số điều của Luật thanh niên. Quy hoạch lại các trung tâm dịch vụ việc làm trên cơ sở điều tra, nắm bắt về năng lực tài chính, cơ sở vật chất, cán bộ, quản lý và tình hình hoạt động của các trung tâm, xác định nhu cầu của thị trường lao động, định hướng phát triển trong tương lai của các địa phương để xác định mô hình chuẩn cho một TTDVVL và phân bố lại các trung tâm cho phù hợp với tình hình của địa phương do hiên nay phân bố quá nhiều ở các thành phố lớn.