Nhận thức của phụ huynh về vai trò giáo dục gia đình trong quá trình hình thành nhân cách trẻ mẫu giáo tại Hà Nội

MỤC LỤC

Nhận thức của các bậc cha mẹ về phơng pháp giáo dục đạo

Tất cả những điều này có phải do hình thức giáo dục bằng tấm gơng trong chuyện cổ tích này khó thực hiện và mất thời gian của các bậc cha mẹ hay là do ngày nay, chúng ta các bậc làm cha làm mẹ, cũng không biết đến các câu chuyện cổ tích. Đây là phơng pháp giáo dục quan trọng và phù hợp lứa tuổi trẻ đang phát triển và hình thành nhân cách mọi thứ đối với trẻ là xa lạ, vì vậy cần có một mô hình chung, một khuôn mẫu chung, cho trẻ bắt chớc học tập theo. Ví dụ : có trờng hợp : Mẹ mắng con gái lớn là “đồ ngu” và sau đó trẻ cũng nói “chị của chúng là đồ ngu” mặc dù có thể trẻ vẫn ch ý thức đợc đó là câu mắng chửi, nhng chúng cứ nói theo và có thể dần dần trở thành tính cách của trẻ.

Nh vậy, đa số các bậc cha mẹ đều nhận thức đợc rằng : Giáo dục trẻ bằng hành vi gơng mẫu là phù hợp và đạt hiệu quả cao và việc sử dụng hình thức gíao dục này có liên quan đến sự hiểu biết của họ về tính cách của trẻ mẫu giáo. Đó là do hạn chế về trình độ học vấn hay do họ không quan tâm đến con cái, họ không nhận thức đợc bản thân hành vi của mình là ảnh hởng nhiều nhất đến con, mà cho rằng : Chỉ những điều họ dạy bảo nh thế này nh thế khác đó mới là giáo dục con cái. Liên quan đến hình thức phơng pháp “Giáo dục bằng những hình thức kỷ luật, khen thởng hợp lý” chúng tôi đặt thêm câu hỏi cụ thể về sự khen th- ởng của họ xem họ nhận thức là khen thởng nh thế nào bằng hình thức nào.

Và có 38% là sử dụng hình thức “thởng quà ” và giải thích rằng trẻ ở độ tuổi rất thích đợc khen và đây là hình thức có hiệu quả trong công tác quản lý nhân sự cũng nh trong công tác quản lý gia đình hoặc “Ai cũng thích đợc khen và động viên đặc biệt là đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo càng cần sự quan tâm và động viên nhiều hơn nữa”. Trò chơi không chỉ là phơng tiện giải trí nh ngời lớn vẫn nghĩ mà nó là những vật giúp trẻ học bài học về cuộc đời, về những công việc và bổn phận trong cuộc sống, chơi là giúp trẻ học làm ngời, học tập cách c xử và cách thể hiện các mối quan hệ ngời - ngời. ” Tuy nhiên vẫn còn một số ít ngời sử dụng hình thức này có lẽ, do ảnh h- ởng của quan điểm truyền thống, t tởng phong kiến gia trởng nên họ vẫn sử dụng hình thức : “đánh đòn con cái” , có sự chênh lệch giữa trình độ học vấn cao và thấp trong việc sử dụng hình thức đánh đòn.

Chứng tỏ việc sử dụng hình thức “giải thích và yêu cầu trẻ không lặp lại” có sự khác biệt giữa nam và nữ, nữ thì có nhiều khách thể sử dụng hình thức giải thích và yêu cầu không lặp lại, còn nam cũng có nhng chỉ chiếm số ít.

Bảng 6:    Phơng pháp giáo dục đạo đức
Bảng 6: Phơng pháp giáo dục đạo đức

Nhận thức của bác bậc cha mẹ về các yếu tố khác liên quan

Chúng ta luôn có suy nghĩ cây gì mà chẳng cần nhiều nớc nh con ngời chúng ta không thể sống thiếu thức ăn nhng nếu là thức ăn có độc thì sẽ nh thế nào?. Tuy nhiên vẫn có ý kiến cho rằng : “Không hoặc ít cần thiết” phải hiểu tâm lý trẻ mặc dù ý kiến này chỉ là thiểu số nhng chúng ta không thể bỏ qua. Họ giải thích là : “Việc giáo dục theo cách cần suy nghĩ và hiểu đặc điểm tâm lý của từng lứa tuổi là nhiệm vụ của nhà trởng” các bậc cha mẹ cho rằng họ cũng giáo dục con nhng không cần phải hiểu tâm lý của con, nh vậy họ sẽ giáo dục nh thế nào?.

Đa số những ngời đợc hỏi cho là : tính cách của trẻ mẫu giáo là : “thích đợc khen, ham hiểu biết tò mò, thích khám phá; thích chơi trò chơi ; thích bắt chớc ngời lớn”. Còn những nét tính cách khác nh : “thích đợc tôn trong ; thích làm vừa lòng ngời lớn; thích giúp đỡ mọi ngời” thì không nhiều khách thể nhận thức đợc đó là tính cách của trẻ. Bởi vì nếu chúng ta tìm hiểu cách dạy dỗ con cái qua những sách báo không chính thức và chính ngời viết cũng cha thật hiểu kỹ về đặc điểm tâm lý của trẻ.

Chúng ta cũng thấy có sự khác biệt tơng đối xa trong nhận thức của họ về đặc điểm tâm lý của trẻ từ 3 đến 6 tuổi đó là do họ nhận thức cha thật đầy. Có rất nhiều lý lẽ xung quanh vấn đề : “Ai là ngời thích hợp cho việc giáo dục đạo đức cho trẻ .” Những khách thể cho rằng đó là cha mẹ, thầy cô.

Bảng 9 : Nhận thức về ngời giữ  vai trò giáo dục tốt nhất
Bảng 9 : Nhận thức về ngời giữ vai trò giáo dục tốt nhất

Mối quan hệ giữa nhận thức thái độ và hành vi của các bậc cha mẹ trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ

Với thái độ “nghiêm khắc dứt khoát ” những ngời đợc hỏi giải thích nh sau : “để dạy trẻ có tính nguyên tắc và kỷ luật cao; trẻ sẽ làm ngay không chần chừ nếu cha mẹ thờng xuyên nghiêm khắc với trẻ”, nếu “không thờng xuyên”: “nghiêm khắc” trẻ sẽ không nghe lời các lần sau. Với thái độ : “Nhắc nhở một cách nhẹ nhàng”, đợc giải thích là : “do trẻ thích đợc khen nịnh và nói năng nhẹ nhàng ; làm nh vậy trẻ mới nghe theo ta”, “nếu mắng trẻ trẻ sẽ làm ngợc lại ý muốn của ngời lớn; để làm vừa lòng ông bà” , và “để tạo sự thoải mái cũng nh sự tôn trọng tin tởng của trẻ đối với mình”. Lý giải cho thái độ “không thức giận” khi con cái không làm theo ý là : “trẻ thích nịnh, đối với trẻ không nên tức giận, tức giận sẽ làm cho trẻ sợ và không giáo dục đợc trẻ ” hoặc “chúng ta không tức giận thì trẻ không làm theo mà chúng ta cần phải phân tích cho trẻ hiểu là trẻ cần phải làm nh vậy mới là ngoan”.

” Những cách lý giải khác là : “Nếu tức giận trẻ sẽ học cách xử sự của bố mẹ đối với trẻ , ” nh vậy chúng ta không những không giáo dục đợc trẻ mà còn làm gơng xấu cho trẻ, hay ý kiến “trẻ không làm theo có đôi khi là ngời lớn áp đặt trẻ ,” nh vậy là không tôn trọng nhân cách của trẻ, làm trẻ sợ và lẩn tránh cha mẹ. Qua Bảng số liệu trên cho ta thấy hầu hết các bậc cha mẹ nhận thức đ- ợc gắn với thực hiện hành vi nhng vẫn còn một số cha phù hợp với nhận thức và hành vi nội dung giáo dục đạo đức đó cho trẻ nh sau : 68% có sự phù hợp nhận thức và hành vi về nội dung giáo dục “lòng yêu lao động” và 65,5% có sự tơng quan thuận giữa nhận thức và nội dung giáo dục “tinh thần trách nhiệm” và hành vi thực hiện giao cho trẻ những trách nhiệm vừa sức. Điều này có thể đợc giải thích nh sau : họ vẫn nhận thức đợc là cần phải giáo dục con cái nhng vì do sinh ít con và kinh tế khá giả nên họ thờng rất thơng và chiều con nên không giao cho con những công việc này, mà trong gia đình của họ công việc này là công việc của ngời ở ….

Họ có thể sử dụng hình thức khen thởng khác nh “thởng quà hoặc cho tiền” tuy không phải chúng ta luôn luôn thực hiện việc khen thởng chỉ bằng động viên, “ăn mãi một món ăn sẽ có lúc chán”, nh thế phơng pháp giáo dục này sẽ không có hiệu quả. Hầu hết các bậc cha mẹ đã nhận thức đợc một cách sâu sắc về tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho trẻ, đa số đều cho là “đây là lứa tuổi đang hình thành và phát triển nhân cách ; còn cha biết cách c xử phù hợp với chuẩn mực”. Các phơng pháp giáo dục đạo đức chúng tôi đa ra đợc các khách thể nhận thức đợc và cho rằng cần phải thực hiện theo những phơng pháp đó nhng phơng pháp chiếm u thế vẫn là “thờng xuyên uốn nắm hành vi ứng xử của trẻ ” và giáo dục bằng tấm g“ ơng trong chuyện cổ tích” là ít đợc quan tâm nhất.

Mối quan hệ giữa nhận thức và hành vi cũng có sự chênh lêch giữa nhận thức về tầm quan trọng và việc phải hiểu phơng pháp giáo dục, giữa nhận thức về nội dung và hành vi giáo dục những nội dung đó ; giữa nhận thức về phơng pháp giáo dục và hành vi thực hiện phơng pháp giáo dục đó.

Bảng 10 : Thái độ của cha mẹ khi yêu cầu con cái làm việc gì đó.
Bảng 10 : Thái độ của cha mẹ khi yêu cầu con cái làm việc gì đó.