Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến mủ cao su Long Hà bằng phương pháp tuyển nổi

MỤC LỤC

BIẾN MỦ CAO SU LONG HÀ

ĐỂ XUẤT PHƯƠNG ÁN VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ CHO NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU LONG HÀ

Căn cứ vào ưu nhược điểm của từng phương án, xét thấy phương án 1 là phù hợp nhất cho nhà máy chế biến mủ cao su Long Hà. Nước thải mủ tinh được đưa vào bể tách amoniac, do nồng độ Amoniac mủ nước cao hơn nước thải mủ tạp và giá trị thay đổi nhiều. Sau tách Amoniac, nước thải mủ nước dẫn vào bể tuyển nổi, tại đây nhờ có sục khí, các bông mủ được kết dính với nhau, nổi lên trên mặt, định kỳ vớt lên sân phơi mủ cho róc nước, rồi đóng bao bán như cao su thứ liệu.

Sau tuyển nổi nước thải được dẫn sang hồ điều hòa, tại bể điều hoà có hệ. Nhờ máng đo, lưu lượng nước thải sẽ ổn định, kể cả trường hợp bơm bị tắc một phần do cao su bám vô cánh bơm, đường ống. Mặc dù cao su được tách khá nhiều ở bể tách mủ, nhưng vẫn còn một số lọt sang bể điều hòa, nên định kỳ vẫn vớt được một số mủ ở bể này, tuy nhiên chất lượng mủ có kém hơn.

Các bông hydroxyd được tạo thành từ PAC sẽ hấp thụ và kết dính các chất lơ lửng và một số chất hòa tan. Sau đó Polymer sẽ kết dính các bông cặn lại tạo thành các bông cặn có tỷ trọng lớn lắng xuống đáy bể lắng 1. Từ bể lắng 1, nước thải tự chảy vào mương phân phối, được điều chỉnh pH thích hợp cho qua trình xử lý bằng vi sinh, trước khi vào bể sục khí.

Tại bể aerotank, nhờ có qúa trình sinh hóa được thực hiện triệt để bằng thiết bị hồi lưu bùn hoạt tính, hệ thống cấp - hòa trộn oxy vào nước, hàm lượng BOD, COD giảm triệt để nhất, đảm bảo tiêu chuẩn xả ra môi trường. Sau khi hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước thải được xử lý và giảm một cách đáng kể trong hồ hiếu khí, nước thải được dẫn vào bể lắng II. Tại bể lắng, bùn lắng theo nguyên tắc lắng cơ học, lượng bùn lắng này được hồi lưu về bể sục khí bằng bơm khí nâng để duy trì nồng độ vi sinh, phân bùn dư còn lại đưa về bể chứa bùn.

Nước trong sau lắng được đưa vào bể khử trung và cho Clo vào để khử và thải ra ngoài. Bùn dư từ bể lắng II, bể lắng I được bơm chứa trong bể bùn, từ đó được 2 bơm hoạt động luân phiên, bơm sang máy ép bùn, trộn với polymer để ép tách nước triệt để hơn.

Hình 4.1. Sơ đồ xử lý nước thải được đề xuất theo phương án 1  Phương án 2:
Hình 4.1. Sơ đồ xử lý nước thải được đề xuất theo phương án 1 Phương án 2:

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

  • TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC HẠNG MỤC 1. Song chắn rác

    Tính toán hệ thống cấp khí cho bể điều hoà Sử dụng hệ thống thổi khí khuấy trộn bể điều hoà. (Trịnh Xuân Lai, tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, 2000) V: Thể tích bể điều hoà. Hệ thống gồm 3 nhánh, các ống nhánh đặt song song với chiều dài bể và cách đáy 30cm, vuông góc với chiều rộng bể.

    + Pmáy: Công suất yêu cầu của máy thổi khí (kW) + G: Trọng lượng của dòng không khí. Chọn loại cánh khuấy gồm trục quanh và 4 cánh khuấy đặt đối xứng nhau qua trục.

    Bảng 5.1: Các thông số thiết kế bể gạn mủ
    Bảng 5.1: Các thông số thiết kế bể gạn mủ

    Ngăn 2 Ngăn 3

      Hố thu gom bùn đặt ở giữa bể cặn được tháo ra liên tục, đường kính hố gom bùn lấy khoảng 20 - 25% đường kính bể. Máng thu nước sau lắng được bố trí vòng quanh có đường kính bằng 0,8 đường kính bể và ôm theo chu vi bể. Nồng độ bùn hoạt tính trong bể aeroten được duy trì trong bể: 3000 mg/l Thời gian lưu bùn trung bình là t = 6 ngày.

      Tỷ số giữa lượng chất rắn lơ lửng bay hơi với lượng chất rắn lơ lửng có trong nước thải là 0.8. Giả sử nước thải nhà máy có chứa đầy đủ lượng chất dinh dưỡng Nitơ, Photpho, và các vi lượng khác đủ cho sinh trưởng tế bào. Lượng bùn dư cần xử lý mỗi ngày = Tổng lượng cặn lơ lửng - Lượng SS trôi ra khỏi bể lắng 2.

      Bùn từ bể lắng 2 được bơm tuần hoàn trở lại bể aeroten nên vận tốc trong ống dẫn bùn tuần hoàn thường lấy V > 1m/s. Máng răng cưa được neo chặt vào thành trong bể nhằm điều hòa dòng chảy từ bể vào máng thu nhờ khe dịch chuyển, đồng thời máng răng cưa có tác dụng cân bằng mực nước trên bề mặt bể khi công trình bị lún hoặc nghiêng. Chọn thời gian lưu nước trong bể là 30 phút Chọn chiều sâu hữu ích là 2m.

      Hình  5.1: Sơ đồ làm  việc của bể Aerotank và lắng 2
      Hình 5.1: Sơ đồ làm việc của bể Aerotank và lắng 2

      TÍNH TOÁN KINH TẾ

      • TÍNH TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG
        • CHI PHÍ QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH 1. Thiết bị

          Bao gồm toàn bộ chi phí mua sắm(trong và ngoài nước) thiết bị, gia công chế tạo thiết bị, hệ thống điện điều khiển, van, đường ống…. Phụ kiện: khớp nối tự động, thanh dẫn hướng, xích treo Nhà sản xuất: Tsurumi – Japan. Phụ kiện: khớp nối tự động, thanh dẫn hướng, xích treo Nhà sản xuất: Tsurumi – Japan.

          Các thiết bị chính sử dụng cho công trình là các thiết bị chế tạo tại nước ngoài, chuyên dụng cho xử lý nước thải, mới 100%. Toàn bộ hệ thống xử lý được lắp đặt ở 2 chế độ: điều khiển tự động và điều khiển tay.

          Bảng 6.2: Chi phí xây dựng các công trình.
          Bảng 6.2: Chi phí xây dựng các công trình.

          CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

            Bùn tích tụ ở đáy bể lắng Bơm hồi lưu bùn hoặc bơm ép Mùi khó chịu từ bể. Lưu lượng thổi khí kém Tăng cường lưu lượng khí bằng cách điều chỉnh van. Nhấn nút RESET để buộc máy chạy, băng tải sẽ được điều chỉnh đến vị trí ban đầu, sau đó nhấn lại nút RESET.

            Kiểm tra qúa trình châm hóa chất, nồng độ và độ đặc của bùn Điều chỉnh độ căng băng của tấm lọc. Xylanh khí có nhiệm vụ cân chỉnh băng bằng cách tăng giảm trục quay + Thiết bị điều chỉnh khí. Giá trị pH hiển thị quá cao, hoặc thấp: Vệ sinh lại đầu dị hoặc điều chỉnh lại lưu lượng nước đi qua đầu dò pH.

            Thiết bị Bơm hóa chất nối với bộ điều khiển không hoạt động: Kiểm tra bộ điều khiển, giá trị đo hiển thị trên màn hình có vượt quá ngưỡng cài đặt hay không. Kiểm tra nguồn điện nối vào Liên hệ nhà cung cấp gần nhất Liên hệ nhà cung cấp gần nhất. Nhiệt độ vượt quá các giới hạn kỹ thuật cho phép của bơm Liên hệ nhà cung cấp gần nhất.

            Ap lực tối đa quá cao Chỉnh lại áp lực tối đa ở giá trị thấp hơn. Lưu lượng quá cao Đường ống không hợp ly Có vật lạ cản cánh bơm. Loại bỏ vật rắn, khi pha hoá chất phải khuấy cho tan hết Hư hỏng màng bơm hoặc.