Tính toán công trình xử lý nước thải công ty Song Thủy HK theo tiêu chuẩn quốc gia

MỤC LỤC

Những Vấn Đề Môi Trường Của Ngành Dệt Nhuộm .1 Tác Nhân Gây Ô Nhiễm Môi Trường

Tính Chaát

Mặt khác một số các hóa chất chứa kim loại như crôm, nhân thơm, các phần chứa độc tố không những có thể tiêu diệt thủy sinh vật mà còn gây hại trực tiếp đến người dạn ở khu vực lân cận và gây ra một số bệnh nguy hiểm như ung thư. Một yếu tố nữa, độ màu cao trong nước thải, nếu xả thải liên tục vào nguồn nước sẽừ làm cho độ màu tăng dần, dẫn đến hiện trạng nguồn nước bị vẫn đục, chớnh các thuốc nhuộm thừa có khả năng hấp thụ ánh sáng, ngăn cản sự khuếch tán của ánh sáng vào nước, do vậy thực vật dần dần bị hủy diệt, sinh thái nguồn nước có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng. ♦ Giũ hồ: quá trình này được thực hiện bằng cách ngâm ủ hóa chất, sau đó giặt ép bằng nước nóng để loại sạch các tạp chất, tinh bột … Thông thường các hóa chất cho vào là acid loãng, NaOH, chất oxi hóa H2O2, men gốc thực vật, động vật, xà bông ….

 Tẩy giặt: Nhằm làm sạch vải, loại bỏ các tạp chất, màu thuốc nhuộm thừa … qui trình tẩy giặt bao gồm xà phòng hay hóa chất giặt tổng hợp ở nhiệt độ khoảng 800C, sau đó xả lạnh với các chất tẩy giặt thông dụng như là: xà phòng, sôđa.  Công đoạn hoàn tất: là công đoạn cuối cùng tạo ra vải có chất lượng tốt và theo đúng yêu cầu như: chống mốc, chống cháy, mềm, chống phai màu … hoặc trở về trạng thái tự nhiên sau quá trình căng kéo, co rút ở các khâu trước hay thaúng neáp ngay ngaén.

Sơ Đồ 1   Quy Trình Công Nghệ Dệt Nhuộm
Sơ Đồ 1 Quy Trình Công Nghệ Dệt Nhuộm

TOÅNG QUAN VEÀ COÂNG TY TNHH SONG THUÛY H.K

Hiện Trạng Môi Trường Tại Công Ty .1 Tóm tắt giai đoạn sản xuất

    Nguyên liệu mà Công ty dùng để nhuộm là vải mộc đã được dệt sẵn.  Sợi Cotton: được kéo từ sợi bông vải, có đặc tính là hút ẩm cao, xốp, bền trong môi trường kiềm, phân hủy trong môi trường axít. Mặt hàng thích hợp với khí hậu nóng mùa hè, tuy nhiên sợi còn lẫn nhiều tạp chất như sáp, mài bông và dễ nhàu.

     Sợi polyester: là sợi hóa học dạng cao phân tử được tạo thành từ quá trình tổng hợp hữu cơ, hút ẩm kém, cứng, bền ở trạng thái ướt ,… tuy nhiên kém bền với ma sát nên loại sợi này thường được trộn chung với các sợi khác.  Sợi pha PECO (polyester và cotton): Sợi pha PECO được pha để khắc phục các nhược điểm của sợi polyester và cotton kể trên.  Phẩm nhuộm phân tán: là những hợp chất màu không tan trong nước do không chứa các nhóm có tính tan như - SO3Na, - COONa.

    Thuốc nhuộm phân tán có nhiều loại dẫn xuất khác nhau như: Azo, antraquinon, nitrodiphenylamin… được dùng để nhuộm sợi: polyamide, polyester, axetat.  Phẩm nhuộm trực tiếp: là những hợp chất màu hòa tan trong nước, có khả năng tự bắt màu vào một số vật liệu như: xơ xenlulo, tơ tằm và xơ. Hầu hết thuốc nhuộm trực tiếp thuộc về nhóm azo, số ít hơn là dẫn xuất của dioxazin và ftaloxianin, chúng được sản xuất dưới dạng muối natri của axít sunfonic (R – SO3Na).

     Phẩm nhuộm axít: là những hợp chất tan trong nước, dùng để nhuộm các loại: len, tơ tằm và xơ polyamit. Đa số thuốc nhuộm axít thuộc nhóm azo, và được tạo thành từ các muối của axít mạnh và bazơ mạnh.

    Bảng 4 Quy trình sản xuất:
    Bảng 4 Quy trình sản xuất:

    CHỌN LỰA QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

       Tách các chất không hòa tan, những chất lơ lửng có kích thước lớn (rác, nhựa, dầu mỡ, cặn lơ lửng, sỏi, cát, mảnh kim loại, thủy tinh, các chất tạp nổi,…) và một phần các chất ở dạng keo ra khỏi nước thải. ♦ Bể lắng cát: có nhiệm vụ loại bỏ cát, hoặc các tạp chất vô cơ khác có kích thước từ 0,2 – 2mm ra khỏi nước thải nhằm đảm bảo an toàn cho bơm khỏi bị cát, sỏi bào mòn, tránh tác đường ống dẫn và tránh ảnh hưởng đến công trình sinh học phía sau. ♦ Bể lắng: Có nhiệm vụ lắng các hạt cặn lơ lửng có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước, cặn hình thành trong quá trình keo tụ tạo bông (bể lắng đợt 1) hoặc cặn sinh ra trong quá trình xử lý sinh học (bể lắng đợt 2).

      ♦ Bể điều hoà: Có nhiệm vụ duy trì dòng thải và nồng độ vào các công trình xử lý , khắc phục những sự cố vận hành do sự dao động về nồng độ và lưu lượng của nước thải gây ra, đồng thời nâng cao hiệu suất của các quá trình xử lý sinh học. Trong quá trình bùn hoạt tính, các chất hữu cơ hòa tan và không hòa tan chuyển hóa thành bông bùn sinh học - quần thể vi sinh vật hiếu khí – có khả năng lắng dưới tác động của trọng lực. Cỏc vi sinh vật này sẽ phân hủy các chất hữu cơ có trong nước thải và thu năng lượng để chuyển hóa thành tế bào mới, chỉ một phần chất hữu cơ bị oxy hóa hoàn toàn thành CO2, H2O, NO3-, SO42-,…Một cách tổng quát, vi sinh vật tồn tại trong hệ thống bùn hoạt tính bao goàm: Psuedormonas, Zoogloea, Flacobacterium, Nocardia, Bdellovibrio, Mycobacterium,… và hai loại vi khuẩn nitrate hóa Nitrosomoas, Nitrobacter.

      Trong hồ tồn tại 3 khu vực: (1) khu vực bề mặt, nơi có chủ yếu vi khuẩn và tảo sống cộng sinh; (2) khu vực đáy, tích lũy cặn lắng và cặn này được phân hủy nhờ vi khuẩn kỵ khí; (3) khu vực trung gian, chất hữu cơ trong nước thải chịu sự phân hủy của vi khuẩn tùy nghi. Có thể áp dụng sau quá trình xử lý sinh học (aeroten, bể lọc sinh học hoặc sau hồ sinh học hiếu khí, tùy nghi…) để đạt được chất lượng nước ra cao hơn, đồng thời thực hiện quá trình nitrat hóa. Muốn loại bỏ các hạt cặn lơ lửng phải dùng biện pháp xử lý cơ học kết hợp với biện pháp hóa học, tức là cho vào nước cần xử lý các chất phản ứng để tạo ra các hạt keo có khả năng kết dính lại với nhau và dính kết các hạt lơ lửng trong nước, tạo thành các bông cặn có trọng lượng đáng kể.

      Khi cho thêm chất keo tụ vào nước tạo thành các hạt keo tích điện dương ( như Al(OH)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3) , chúng sẽ hợp nhất với các phân tử chất bẩn đến mức đủ lớn để lắng thành cặn. Phương pháp hấp phụ được ứng dụng rộng rãi để làm sạch nước thải triệt để khỏi các chất hữu cơ hòa tan sau khi xử lý bằng phương pháp sinh học, cũng như khi nồng độ của chúng không cao và chúng không bị phân hủy bởi vi sinh vật hay chúng rất độc. Phương pháp này có thể tách các chất bẩn hòa tan khỏi nước thải bằng dung môi nào đó nhưng với điều kiện dung môi đó không tan trong nước và độ hòa tan chất bẩn trong dung môi cao hơn trong nước.

      Bể điều hòa có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng nước , khuếch tán nồng độ, làm giảm kích thước và tạo chế độ làm việc ổn định cho các công trình phía sau, nhất là tránh hiện tượng quá tải của hệ thống xử lý. Trong bể sinh học bùn hoạt tính xáo trộn hoàn toàn diễn ra quá trình oxy hóa các chất hữu cơ hòa tan và dạng keo trong nước thải dưới sự tham gia của các vi sinh vật hiếu khí sẽ tiêu thụ các chất hữu cơ dạng hòa tan và dạng keo để sinh trưởng, vi sinh vật phát triển thành quần thể dạng bông bùn để lắng gọi là bùn hoạt tính, sinh khối tăng tạo thành bùn hoạt tính dư.

      TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ẹễN Về

      Tính toán công trình đơn vị 1. Song Chắn Rác

        Điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải, tạo chế độ làm việc ổn định cho các công trình sau nó, tránh sa lắng cặn. Ngoài ra, nước thải sau khi qua bể điều hòa sẽ làm giảm một phần các chất bẩn hữu cơ nhờ quá trình làm thoáng sơ bộ, gúp phần làm giảm kớch thước của hệọ thống xử lý. Tốc độ chuyển động của không khí trong ống dẫn và qua hệ thống phân phối từ (10 ÷15m/s).

        Chọn đường kính của các nhánh là Φ=10mm, bố trí thành dọc theo chiều dài bể. – Chiều dài ống nhánh = chiều rộng bể điều hòa, khoảng cách giữa 2 ống nhánh là 1m. Thực hiện quá trình lắng để tách rời các bông cặn phèn ra khỏi nước thải Chọn bể lắng I là bể lắng đứng, ly tâm.

        XT: nồng độ bùn hoạt tính (cặn không tro) lấy từ đáy bể lắng để tuần hoàn lại bể Aerotank. Xr: nồng độ bùn hoạt tính trong nước sau khi lắng (lượng bùn haọt tính sau khi ra khỏi bể lắng). – Sau khi hệ thống đi vào hoạt động ổn định, lượng bùn hữu cơ xả ra hằng ngày.

        (Tính toán các công trình xử lý nước thải sinh hoạt và đô thị – Lâm Minh Triết/.

        Hình 1  Song chắn rác
        Hình 1 Song chắn rác

        DỰ TOÁN KINH TẾ & KỸ THUẬT