Đề xuất biện pháp cải tạo môi trường khu vực dọc kênh Tân Hóa – Lò Gốm

MỤC LỤC

KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN KHU VỰC .1 Đặc điểm xã hội

Sơ lược lịch sử và đặc điểm hiện trạng kinh tế, xã hội thành phố

Trong bối cảnh chung của đất nước, nền kinh tế thành phố Hồ Chí Minh cũng có những biến chuyển theo giai đoạn nhưng vì là một trung tâm kinh tế năng động nên nhìn chung luôn luôn ở mức phát triển cao nhất toàn quốc. Sau 1975 : trong những năm cuối thập kỷ 70 đến đầu 80, nền kinh tế kế hoạch dựa trên sự trao đổi hàng hoá giữa các nước xã hội Chủ Nghĩa trong khối tương trợ kinh tế COMECON và viện trợ Liên Xô lên đến 1 tỉ dollar hàng năm, một số lớn nhà máy được xây dựng, các hợp tác xã nông nghiệp ra đời là hạt nhân chính giữa nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp.

Lịch sử kênh Tân Hoá – Lò Gốm

Hiện nay, mức sống của người dân trong khu vực này tương đối thấp so với các vùng dân cư nội thành khác của thành phố Hồ Chí Minh, chiếm tỷ lệ đông đảo nhất là tầng lớp dân cư nghèo và trung bình, những người thợ làm thuê cho chủ cơ sở tiểu thủ công nghiệp trong vùng. Trong thời kinh tế thị trường mở cửa, sự khởi sắc về mọi mặt của cuộc sống xã hội đã tác động toàn diện lên khu vực này mức sống của người dân ngày càng được tăng lên kéo theo đời sống văn hoá và ý thức của người dân cũng được cải thiện.

ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG DỌC KÊNH TÂN HểA – Lề GỐM

HIỆN TRẠNG THOÁT NƯỚC

  • Tình hình sử dụng đất

    Theo sự phân cấp quản lý hệ thống thoát nước hiện nay, mạng thoát nước cấp 1, 2 và 3 do Sở Giao Thông Công Chánh quản lý ( đoạn có chức năng giao thông thủy do Khu đường sông trực tiếp quản lý , đoạn chỉ có chức năng thoát nước và cống cấp 2, 3 Khu Quản lý Giao Thông Đô Thị quản lý ), các Quận Huyện được phân chia quản lý cống cấp 4 và một phần cống cấp 3 ( tùy điều kiện moãi nôi ). Trong thực tế hiện nay, theo nghiên cứu của Công ty Môi Trường Đô Thị, chỉ có khoảng 70% số hầm tự hoại là xây dựng đúng tiêu chuẩn, đây cũng là một nguyên nhân chính làm giảm hiệu quả xử lý nước thải của hầm tự hoại và các vấn đề thấm, rò rỉ gây ô nhiễm. Đa số đất ở đây đã được quy hoạch và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị, khu vực này cũng đang trong giai đoạn phát triển, thường dành cho các hộ thu nhập khá, cao, phù hợp cho các mục đích thương mại và cộng đồng, chẳng hạn như Siêu thị Metro, khu liên hợp thể thao, khu chợ mới.

    Ví dụ công tác thu gom, quét rác đường được giao cho dịch vụ công ích của các quận, huyện, việc vận chuyển được giao chủ yếu cho Công ty Môi Trường Đô Thị và các Quận huyện có phương tiện chuyên chở như quận 1, quận 3 và một vài công ty tư nhân cũng được tham gia trong công tác vận chuyển này, việc quản lý các bãi rác được giao chủ yếu cho Công ty Xử Lý Chất Thải. Với tốc độ phát triển về mọi mặt của thành phố như hiện nay và trong tương lai, hệ thống tổ chức quản lý hiện tại chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn khi đứng trước yêu cầu phải tìm ra biện pháp hợp lý trong quản lý chất thải đang gia tăng theo tốc độ phát triển của thành phố.

    Hình 3.1 : Rác dưới chân cầu bắt qua kênh
    Hình 3.1 : Rác dưới chân cầu bắt qua kênh

    CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ SỰ CẤP THIẾT

    THỰC HIỆN MỘT SỐ DỰ ÁN

    ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI TRONG THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN

      Mật độ phương tiện vận chuyển, các máy móc phục vụ thi công như : máy đào, cần cẩu, xe lu…tăng giảm tùy từng giai đoạn thi công và có những khoảng thời gian cao điểm tập trung thi công, nếu không có biện pháp tổ chức thi công tốt thì các công đoạn này sẽ trồng chéo nhau, gây thiệt hại và ít nhiều sẽ gây ra các ảnh hưởng đến môi trường. Khi thi công nạo vét tuyến kênh chính, môi trường xung quanh kênh bị ô nhiễm trầm trọng do mùi hôi thối của bùn kênh, do việc gom bùn để tạm ven bờ chờ bớt nước sẽ vận chuyển đi…Với khối lượng bùn là 227.200 m3 gồm các thành phần như : cát, chất thải rắn, chất thải hữu cơ do người dân xả thẳng ra kênh thì nguồn ô nhiễm này là đáng kể nhất. - Công tác thi công các công trình trên cao ( các nhà điều hành, quản lý của trạm xử lý nước thải ) sẽ làm tăng khả năng gây ra tai nạn lao động do trượt té trên các giàn giáo, trên các nhà đang xây, từ công tác thi công thang máy, vận chuyển vật liệu xây dựng ( ciment, cát, sắt thép…) lên cao và nhiều nguyên nhân khác nữa….

      ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI SAU KHI THỰC HIỆN XONG DỰ ÁN

        Nước mưa tuy là nước được qui ước sạch, nhưng khi hệ thống thoát nước không đủ khả năng thoát dể xảy ra tình trạng ngập nghẹt, nước mưa sẽ cuốn theo bao nhiêu chất thải, chất bẩn trên đường phố, lòng cống tràn lên đường, tràn vào nhà, ảnh hưởng lớn đến môi trường và điều kiện vệ sinh. Nhưng không vì thế mà không phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật của nước ta hiện nay, gần như toàn bộ các hạng mục công trình đều có thể được thiết kế, thi công bởi cán bộ, công nhân Việt Nam, ngoại trừ trạm xử lý nước thải vốn vấn đề rất mới ở Việt Nam cần có nhiều thời gian và kinh nghiệm làm quen, tuy vậy, với đề nghị xây dựng một trạm thử nghiệm có thể qua đó chúng ta sẽ thu thập được các kinh nghiệm quý báu, giảm bớt sự lệ thuộc vào công nghệ nước ngoài. Hưởng lợi nhiều nhất là số dân sống trên các khu ổ chuột dọc kênh ( có chỗ cư trú mới ổn định và chắc chắn thay thế cho các căn nhà tạm không đủ tiêu chuẩn sử dụng, môi trường sống tốt hơn với các điều kiện vệ sinh đầy đủ ), kế đó là khu kế cận kênh (môi trường sống cải thiện, giảm ngập úng, cũng như các căn bệnh thường gặp do môi trường thiếu vệ sinh ).

        ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THOÁT NƯỚC VÀ NGUYấN NHÂN GÂY NGẬP LƯU VỰC TÂN HểA – Lề GỐM

          Đối với hệ thống đường cống tiêu thoát nước đô thị, không những công suất của những đường cống chính là điều đáng quan tâm, mà còn công suất của những đường dẫn nước vào để chuyển tải nước mưa vào hố ga và đường cống rất quan trọng. - Hệ thống kênh thoát nước chính bị thu hẹp : Công suất xả được tính toán cho kích thước kênh hiện hữu, giả sử ở đoạn cuối hạ lưu không bị ảnh hưởng bởi thủy triều, cho thấy kênh chính có khả năng chuyển từ 2 m3/s ở đoạn hẹp nhất và 130m3/s ở đoạn hạ lưu rộng nhất mà không bị tràn lên 2 bờ kênh. Nhiều khu dân cư được phát triển trên các khu đầm lầy và chứa lũ tự nhiên trước kia ( Khu Bàu Cát..) hoặc các vùng thấp khác như Bà Lài, khu Đầm Sen đã bị san lấp làm thay đổi quá trình hình thành dòng chảy.

          NGẬP ÚNG ĐÔ THỊ VÀ THIỆT HẠI DO NGẬP ÚNG .1 Khái quát tình hình ngập lụt

          - Điều kiện địa hình quá phẳng và thấp ở nhiều khu vực dẫn đến việc tiêu thoát nước tự chảy rất chậm hoặc rất khó khăn. - Là vùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của điều kiện khí hậu nhiệt đới, mưa nhiều và tập trung với cường độ cao. - Là vùng chịu ảnh hưởng bởi chế độ bán nhật triều của biển Đông thông qua mức triều ở cửa rạch tiếp giáp với kênh Tàu Hủ – Bến Nghé.

          Quận 11 Tân Bình + Taân Phuù

          • GIẢI PHÁP CHỐNG NGẬP LƯU VỰC TÂN HểA – Lề GỐM
            • DI DỜI VÀ TÁI ĐỊNH CƯ .1 Đối với các cơ sơ sản xuất
              • CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DỌC KÊNH TÂN HểA – Lề GỐM

                Triển khai các chương trình nhằm tăng cường năng lực quản lý hệ thống thoát nước của các cơ quan chuyên ngành liên quan, cần thống nhất tập trung quản lý vào một đầu mối để có thể triển khai các chương trình kế hoạch cũng như các phương án, cải tạo nâng cấp đồng bộ. Đánh giá chất lượng hệ thống thoát nước: ứng dụng những công nghệ hiện đại kết hợp với các phương tiện thủ công khảo sát đánh giá tình trạng, chất lượng cống để bảo trì kịp thời những hư hỏng, tránh xảy ra các trường hợp lún sụp gây tắc nghẽn dòng chảy và ảnh hưởng lưu thông. Tăng cường hơn nữa cho sự nghiệp đào tạo các cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý môi trường nhằm tạo ra một đội ngũ cán bộ chuyên môn vững vàng các cơ quan nghiên cứu, quản lý và ngay cả các cán bộ phụ trách công tác bảo vệ môi trường của từng xí nghiệp công nghiệp.

                Ngoài các biện pháp tổng hợp chống ngập bảo vệ môi trường trên lưu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm, ngoài các biện pháp khoa học kỹ thuật, các biện pháp mang tính hỗ trợ mang tính quản lý chung hoặc mang tính kỹ thuật hỗ trợ cũng góp phần đáng kể vào sự thành công của công tác xử lý và hạn chế ô nhiễm nguồn nước trên kênh Tân Hóa– Lò Gốm, góp phần bảo vệ môi trường trong lành và phục vụ cho sự nghiệp phát triển chung xã hội. Việc giám sát môi trường là một công tác quan trọng giúp cho các nhà khoa học và cỏc nhà quản lý nắm rừ được hiện trạng mụi trường của cỏc cơ sở công nghiệp cũng như hiện trạng của các công tác bảo vệ môi trường, từ đó có những kế hoạch và biện pháp cụ thể nhằm cải thiện công nghệ, xử lý ô nhiễm nhằm bảo vệ môi trường.

                Bảng 5.2 Tần số, độ sâu và thời gian bị lũ lụt
                Bảng 5.2 Tần số, độ sâu và thời gian bị lũ lụt