Khả năng tiếp cận nguồn vốn tiết kiệm trong dân cư

MỤC LỤC

Đánh giá chung và nguyên nhân 1. Về mặt đợc

Về mặt cha đợc

Tiềm lực vốn trong dân còn lớn, mà ngân hàng và các tổ chức tài chính cha huy động đợc. Nh đã sơ bộ ớc tính ở trên, tỷ lệ vốn nhàn rỗi của dân c đợc huy động qua hệ thống ngân hàng và các hình thức phát hành kỳ phiếu, trái phiếu của chính phủ vẫn còn rất khiêm tốn ( chiếm cha đến 20% tổng mức tiết kiệm của dân c ). Đó là cha kể một lợng kiều hối khá lớn hàng năm vẫn đợc kiều bào ta ở nớc ngoài gửi về cho thân nhân trong nớc.

Theo một ớc tính không chính thức, con số này hàng năm có thể lên tới 1 tỷ đôla, trong đó lợng kiều hối chuyển về nớc năm 1999 đã tăng từ 1,5 đến. Còn theo các chuyên gia Ngân hàng Thế giới ớc tính thì trong tổng tiền gửi tiết kiệm, trung bình có đến 70% - 80% là loại tiết kiệm ngắn hạn ( dới 1 năm ) và không thời hạn. Các trung gian tài chính còn gặp khó khăn và một số hình thức huy động ch- a phát huy đợc hiệu quả.

Nh đã phân tích ở phần trên, muốn thu hút đợc vốn nhàn rỗi trong dân c, không những ngân hàng cần có một chính sách huy động tiền gửi hấp dẫn, mà cần có khả năng cho vay đợc. Tuy vậy, một hiện tợng nổi cộm trong thời gian qua là nhiều lúc ngân hàng gặp tình trạng “ ứ đọng vốn “ không cho vay đợc. Thực tế này đã làm mất tác dụng thực sự của công trái xây dựng đất nớc, còn vốn dân c vẫn không huy động đợc thêm vào các kênh tín dụng chính thức của đất nớc.

Nguyên nhân của những mặt cha đợc

Nguyên nhân này có thể gây ra nhiều hậu quả khác nhau, nhng chủ yếu là sức sản xuất yếu kém, mức lợi nhuận thấp đã không khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn đầu t, gây ra tình trạng ứ đọng vốn trong ngân hàng không cho vay đợc. Đây là những kênh quan trọng để ngời có nhu cầu vay hoặc đầu t vốn nhàn rỗi của mình gặp gỡ nhau, tránh đợc những thủ tục phiền hà gây chi phí giao dịch lớn. Thiếu vắng một thị trờng và những tổ chức tài chính nh vậy, ngời dân mất đi những cơ hội có thể trực tiếp bỏ tiền đầu t vào những dự án hay doanh nghiệp có triển vọng.

- Cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực cũng đã góp phần làm các doanh nghiệp điêu đứng, không còn khả năng sinh lời, chứ cha nói gì đến việc đầu t mở rộng sản xuất. - Chất lợng hệ thống tài chính ngân hàng của nớc ta còn thấp, cha theo kịp yêu cầu hiện đại hoá, do đó đã gây nhiều phiền toái cho nhân dân trong việc gửi và rút tiền. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc phát triển mạng lới thu hút vốn nhàn rỗi của dân c, nhng so với yêu cầu của một số quốc gia hơn 75 triệu dân hiện nay thì.

Mức độ tin học hoá cha cao, trình độ của cán bộ ngân hàng còn non kém, nhất là trong khâu thẩm định, đánh giá và quản lý vốn vay. Sau những tình huống nh vậy, ngân hàng lại có xu hớng chuyển sang một thái cực khác là thắt chặt quá mức việc cho vay, khiến nhiều dự án có khả năng sinh lời cũng không thể tiếp cận đợc vốn tín dụng của ngân hàng. Nhiều cán bộ mới chỉ qua đào tạo ngắn hạn về nghiệp vị cho vay và huy động trong khoảng 45 ngày, một số khác mới đợc hớng dẫn theo kiểu “ cầm tay chỉ việc “ từ 10 đến 15 ngày.

Tình hình đầu t trực tiếp của dân c bị chững lại, cũng nh hiện tợng các nhà đầu t trong nớc tỏ ra ngần ngại không muốn đầu t cũng một phần có nguyên nhân từ các chính sách động viên, khuyến khích đầu t của Nhà n- ớc còn cha đủ hấp dẫn, cha thực sự tạo dựng một sân chơi bình đẳng giữa DNTN và DNNN. Để khắc phục những nhợc điểm này, tăng cờng thu hút vốn dân c nói riêng và vốn trong nớc nói chung để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ, mạnh mẽ của chính phủ. Những chính sách đó không thể tách rời mà phải đợc đặt trong bối cảnh có sự kết hợp chặt chẽ với các chính sách thu hút vốn đầu t ngoài nớc có hiệu quả, một nguồn vốn quan trọng mà phần dới.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiết kiệm ở Việt Nam trong thêi gian tíi

Đối với khu vực Nhà nớc

    Nhng để giảm tình trạng trốn lậu thuế thì các sắc thuế phải đơn giản, rừ ràng, cú tớnh ổn định tơng đối, thuế suất ở mức phải chăng, phù hợp với thông lệ quốc tế, khuyến khích đợc cá nhân và doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ đóng thuế đối với Nhà nớc. Đối với các khoản chi thờng xuyên: tiếp tục đẩy mạnh việc tiết kiệm chi hành chính sự nghiệp bằng cách thực hành chống xa hoa, lãng phí trong cơ quan Nhà nớc kết hợp với việc tăng cờng tinh giảm biên chế trong bộ máy Nhà nớc. Đồng thời, để giảm bớt gánh nặng cho ngân sách, Nhà nớc cần có những chính sách linh hoạt, đa dạng để gọi vốn đầu t từ khu vực t nhân vào những ngành, những lĩnh vực mà trớc đây chỉ trông chờ vào sự đầu t của Nhà nớc nh y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc.

    Nhà nớc cần tiếp tục thể chế hoá công tác quản lý vốn đầu t XDCB của ngân sách, cải tiến các quy chế về đấu thầu để có thể thực hiện đợc các công trình và dự án đầu t công cộng một cách hiệu quả cả về chi phí, tiến độ lẫn thời gian. Bên cạnh đó, cần nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý dự án Nhà nớc trong cả ba khâu xây dựng, thẩm định và thực hiện dự án, nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý vốn của Nhà nớc theo hớng giảm bớt đầu mối, tăng cờng công tác thanh kiểm tra các dự án đầu t bằng vốn ngân sách. Định hớng chung là phải đa các TCT này tập trung vào các khả năng kinh doanh chính của mình, rỡ bỏ các rào cản ngăn chặn sự tham gia của khu vực t nhân, thúc đẩy cạnh tranh định hớng lại các công ty vào các thị trờng xuất khẩu.

    Vì thế, để quá trình cải cách không gây ra xáo động lớn về mặt xã hội, cần chuẩn bị kỹ lỡng các điều kiện để xây dựng một quỹ bảo trợ xã hội với mục đích bồi thờng thu nhập cho công nhân, bảo đảm họ tự trang trải đợc cho mình trong thời kỳ quá độ cha tìm đợc việc làm mới. Bên cạnh các chính sách giảm điều tiết và thúc đẩy đầu t t nhân, môi trờng chính sách vĩ mô mà trong đó, quan trọng nhất là chính sách thơng mại, cũng sẽ góp phần không nhỏ vào việc động viên, khuyến khích t nhân bỏ vốn đầu t. Đồng thời, tự do hoá thơng mại theo hớng huỷ bỏ các hạn chế về giấy phép nhập khẩu và các loại thuế xuất khẩu còn nâng cao cạnh tranh và tạo khuyến khích và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, và định hớng các nguồn lực xã hội đầu t vào những lĩnh vực có hiệu suet đầu t cao nhất.

    Cần bắt buộc các ngân hàng phải triệt để tiết kiệm chi phí hoạt động để giảm lãi suất cho vay, thu hẹp tiến tới thống nhất lãi suất giữa đồng nội tệ và ngoại tệ, giữa tiền gửi của dân c và tiền gửi thanh toán của các doanh nghiệp. Nhanh chóng đa các ứng dụng của công nghệ tin học vào phục vụ hoạt động của ngân hàng, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, đi đôi với việc tăng cờng đào tạo, nâng cao nghiệp vụ quản lý, thẩm định vốn vay cũng nh các mảng nghiệp vụ khác của cán bộ ngân hàng. Có thể kèm theo các hình thức khuyến khích gửi tiền tiết kiệm nh mở thởng định kỳ, nhận tiền gửi theo hợp đồng ( ngân hàng ký hợp đồng với khách chi trả lãi suất thoả. thuận cố định trong suốt thời gian gửi tiền đối với các khoản tiền gửi dài hạn ), nhân rộng hình thức nhận gửi tiền một nơi và rút nhiều nơi.

    Đồng thời, nó tạo ra khả năng chia sẻ lợi nhuận của các doanh nghiệp trong những ngành kinh tế có triển vọng giữa đông đảo tầng lớp dân c, tạo điều kiện huy động vốn để xây dựng những công trình công nghiệp lớn của quốc gia. Để làm đợc điều đó, phải có chính sách tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho việc chuyển tiền từ nớc ngoài về nớc, hớng việc sử dụng kiều hối vào đầu t tăng trởng bằng các chính sách u đãi đầu t, khuyến khích kiều bào không chỉ đầu t tiền của mà cả.