MỤC LỤC
Ngày nay, do sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, nhiều công nghệ tiên tiến đã ra đời và đợc áp dụng ngay vào sản xuất tạo ra những lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp áp dụng công nghệ tiên tiến .Vì vậy mỗi doanh nghiệp không ngừng phải đổi mới thiết bị công nghệ để sao cho phù hợp với mỗi doanh nghiệp nhằm tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. * Ban lãnh đạo của doanh nghiệp : là bộ phận đầu não của doanh nghiệp, là nơi xây dựng chiến lợc kinh doanh cho doanh nghiệp, đề ra mục tiêu đồng thời giám sát kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch đã đề ra .Trình độ quản lí, kinh doanh của ban lãnh đạo có ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó ,hiện nay trên thế giới có nhiều nớc đang phát triển tăng c- ờng đầu t sản xuất ,đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may do đặc điểm của ngành này là tạo ra đợc nhiều việc làm cho ngời lao động , yêu cầu kĩ năng không cao ,vốn đầu t không lớn và có điều kiện mở rộng quan hệ quốc tế , vì vậy chính. Mục tiêu phát triển kinh tế của một đất nớc trong từng thời kì có khác nhau , nhng nhìn chung các công cụ chính sách, kinh tế đều nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh của mình , bảo vệ thị trờng nội địa , hạn chế sự cạnh tranh bất lợi từ bên ngoài , tạo mọi.
+ Công nghệ : Trong những năm gần đây đã có một số dây chuyền kéo sợi mới, sử dụng công nghệ bông chải liên hợp tự động cao ,các máy ghép tự động khống chế chất lợng ,ứng dụng các kĩ thuật vi mạch điện tử vào hệ thống điều khiển tự động và kiểm tra chất lợng sợi , trong khâu dệt vải bông, nhờ sử dụng các thiết bị xe ,hấp ,giảm trọng lợng ..Nhiều sản phẩm giả tơ ,giả len,sản phẩm từ sợi microfiber đã bắt đầu đợc sản xuất và tạo uy tín trên thị trờng. Trong những năm qua , tình hình sản xuất của ngành dệt may đặc biệt là may công nghiệp phục vụ xuất khẩu đã có những tiến bộ đáng kể .Sản lợng sợi dệt và sản lợng hàng may mặc có tốc độ tăng nhanh ,trong khi đó, mặc dù có tiềm năng tiêu thụ nội địa cũng nh xuất khẩu cao ,sản xuất các sản phẩm dệt kim không mấy phát triển do không kịp thời đổi mới về thiết bị và công nghệ cho phù hợp với các yêu cầu đa dạng khác nhau và để nâng cao chất lợng sản phÈm.
Tuy vậy , kim nghạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam sang ASEAN đến nay còn rất nhỏ bé so với tổng kim nghạch xuất khẩu của toàn ngành (chỉ chiếm khoảng 4-5% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành ). lại nằm giữa Châu á và Châu Đại Dơng , nằm trên con đờng giao thông nối liền Thái Bình Dơng và ấn Độ Dơng ,các nớc AEAN có vị trí chiến lợc quan trọng. Trong mấy thập niên vừa qua, bộ mặt kinh tế Đông nam á đã có sự biến đổi theo chiều hớng tích cực. Khu vực này ngày càng nổi lên nh một khu vực có sự năng động trong phát triển ,đạt tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm cao và tiếp tục có sự hấp dẫn đối với các nguồn vốn bên ngoài. Các nớc thuộc ASEAN nhập khẩu hàng dệt may của Việt nam chủ yếu là hàng gia công ,do đó giá trị thực tế thu đợc là không cao. Điều này cho thấy hàng dệt may của Việt nam xuất khẩu sang thị trờng ASEAN vừa ít lại vừa không ổn định. Đây là một vấn đề bất cập trong quá trình hội nhập AFTA để tiến tới hội nhập WTO của nghành dệt may Việt nam. *Thị trờng SNG và Đông Âu : Trong những năm gần đây , xuất khẩu sang thị trờng truyền thống SNG và Đông Âu đã bắt đầu đợc khôi phục. Các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc của Việt nam đã bắt đầu khôi phục lại thị trờng Đông Âu với phơng thức chủ yếu là hàng đổi hàng với giá trị kim ngạch hàng dệt may dự kiến lên. Các nớc Bắc Âu tuy dân số ít khoảng 24 triệu ngời) nhng sức mua rất cao, bình quân mỗi ngời Bắc Âu hàng năm chi đến 400-500 USD cho hàng dệt may. Toàn bộ sản phẩm làm ra bên nhận gia công sẽ giao lại cho bên đặt gia công để nhận về một khoản thù lao (gọi là phí gia công) .Theo thoả thuận, hiện nay hình thức gia công đợc vận dụng khá phổ biến trong ngành dệt may nhng thị trờng của nó chỉ là thị trờng một chiều và bên đặt gia công là các nớc phát triển, còn bên nhận gia công thờng là các nớc chậm phát triển trong đó có Việt nam .Đó là sự khác nhau về lợi thế so sánh của mỗi quèc gia.
Do nhập lậu không phải chịu thuế, dẫn tới giá thành hạ, trong khi đó mẫu mã phù hợp với mức tiêu dùng của đại bộ phận dân c nớc ta và rất đa dạng phong phú vì vậy hàng lậu đang len lỏi trên thị trờng và có nguy cơ giảm bớt thị phần của các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may nớc ta. Do hàng dệt may trong nớc sản xuất phải hoàn thành mọi nghĩa vụ thuế với Nhà nớc, mặt khác đa số nguyên phụ liệu dùng cho việc sản xuất hàng dệt may không sản xuất đợc phải nhập khẩu dẫn tới chi phí đầu vào cao .Bên cạnh đó tình trạng lãng phí vật t vẫn còn phổ biến, trình độ công nghệ vẫn còn lạc hậu dẫn tới tăng chi phí đầu vào.
Định mức tiêu hao nguyên phụ liệu lãng phí cùng với sự tổ chức lao động sản xuất cha hợp lí , bộ máy quản lí cha gọn , cha tinh dẫn tới lao động gián tiếp tăng góp phần làm tăng giá thành sản phẩm. Trong tơng lai nếu các doanh nghiệp Việt Nam không chú trọng tới việc sáng tạo mẫu mã , đào tạo đội ngũ sáng tạo mốt bài bản, thì hàng dệt may rất khó đứng vững tại thị trờng trong nớc trong cuộc cạnh tranh với hàng ngoại nhập.
Vì vậy các sản phẩm may mặc Việt nam khi đợc tiêu thụ trên thị trờng thế giới thờng không đ- ợc chú ý , điều này có ảnh hởng rất lớn đối với việc thâm nhập thị trờng của các doanh nghiệp khi không còn các đơn hàng gia công. Việc gia nhập này đã và sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngành dệt may Việt nam phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình .Bên cạnh những thuận lợi do việc hội nhập vào thị trờng thế giới đem lại , việc gia nhập này cũng tạo ra các thách thức cho ngành dệt may của Việt nam là làm thế nào phải đứng vững trên thị trờng thế giới trong bối cảnh cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới đang diễn ra hết sức khốc liệt.
Thứ nhất : sự ổn định về chính trị xã hội , cũng nh sự khuyến khích phát triển đợc thể hiện trong những qui định của pháp luật là nền tảng vững chắc tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp. Trong thời gian qua , Việt nam đã thiết lập quan hệ thơng mại với khoảng 160 quốc gia và vùng lãnh thổ, mở rộng thị trờng xuất khẩu .Với đờng lối chính sách đối ngoại đúng đắn ,Việt nam đã đạt đợc những cải thiện đáng kể trong quan hệ thơng mại nói chung và quan hệ thong mại dệt may nói riêng.
Mục tiêu: Phát triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu, thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nớc, tạo nhiều việc làm cho xã hội,nâng cao khả năng cạnh tranh ,hội nhập kinh tế vững chắc kinh tế khu vực và thế giới. -Đẩy mạnh công tác phát triển các vùng trồng bông ,dâu tằm ,các loại cây có xơ ,tơ nhận tạo ,các loại nguyên liệu ,phụ liệu ,hoá chất , thuốc nhuộm cung cấp cho ngành dệt may nhằm tiến tới tự túc phần lớn nguyên liệu,vật liệu và phụ liệu thay thế nhập khẩu.
Khắc phục những bất cập trong công tác quản lí xuất nhập khẩu , các chính sách tài chính , thuế , vốn u đãi đầu t , đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính rờm rà đang gây nhiều trở ngại cho các nhà đầu t cũng nh các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhằm tạo một môi tròng thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp , tạo thế mạnh trong thu hút đầu t nớc ngoài thông qua hệ thống chính sách hợp lí , thông thoáng. Hơn nữa, xu thế hội nhập vào tổ chức thơng mại thế giới (WTO) đã thúc đẩy ngành. dệt may nâng cao khả năng xuất khẩu vào thị trờng các nớc trên thế giới. Vì vậy các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc cần :. - Đẩy mạnh xúc tiến thơng mại đối với các thị trờng trọng điểm nh EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ, vì đây là thị trờng xuất khẩu hàng dệt may chủ yếu của Việt Nam. Để làm đợc việc này, HIệp hội dệt may, Tổng công ty dệt may Việt Nam và các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam và các doanh nghiệp May mặc cần tự mình đa ra các cơ chế ,chính sách để có thể khai thác một cách có hiệu quả nhất các thị trờng đó .Đồng thời đẩy mạnh việc tìm kiếm các thị trờng phi hạn ngạch khác. - Mỗi doanh nghiệp sản xuất hàng Dệt May cần coi trọng việc thiết kế các sản phẩm với mẫu mốt phù hợp, đặc biệt là xây dựng cho bản thân mỗi đơn vị có phong cách và nhãn hiệu riêng và có các bộ su tập theo từng mùa nh ph-. ơng pháp kinh doanh của các tập đoàn phân phối hang Dệt May lớn nhất trên thế giới. • Tập trung đầu t cho công nghệ tiên tiến trong khâu thiết kế các sản phẩm may mặc. • Có kế hoạch hợp tác với các viện mốt ,hoặc thuê chuyên gia thiết kế mốt của nớc ngoài để đẩy nhanh quá trình hoà nhập vào thị trờng thế giới. - Cần coi trọng việc xây dựng và đăng ký nhãn mác, thơng hiệu sản phẩm. Đây là một công việc hết sức cần thiết cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng may mặc và tăng cờng đẩy mạnh việc xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc. Hiện nay ,các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may mặc chủ yếu xuất khẩu qua các nớc trung gian hoặc gia công cho nớc khác. Muốn cải thiện đợc tình hình và xuất khẩu trực tiếp ,sản phẩm dệt may của các doanh nghiệp Việt nam cần phải khẳng định vị trí trên thị trờng dệt may thế giới ,bắt đầu bằng việc. đứng vững trên thị trờng với nhãn hiệu của chính mình. - Hiện nay, các sản phẩm dệt may ở trong nớc tiêu thụ chậm, sức cạnh tranh kém cả về mẫu mã và giá cả so với hàng nhập ngoại, nhất là hàng dệt may nhập từ Trung Quốc. Hàng dệt may của ta sản xuất ra tiêu thụ rất chậm không chỉ ở ở các thành phố lớn mà ngay cả tại vùng nông thôn cũng tiêu thụ chậm vì. giá bán cao so với hàng của Trung Quốc. Với nhu cầu sử dụng thu nhập vào việc may mặc trong nớc ngày càng phát triển và đa dạng. Trong khi đó lại bị cạnh tranh khốc liệt với thị trờng Trung Quốc nên để giữ vững thị trờng trong nớc, ngành dệt may Việt Nam cần coi trọng việc xây dựng và đăng ký nhãn mác, thơng hiệu sản phẩm. Coi trọng việc quảng bá tên, nhãn hiệu, truyền thống của các công ty Dệt May nhằm nâng cao uy tín của công ty. Tìm các biện pháp để tiết kiệm các chi phí sản xuất , từ. đó giảm giá sản phẩm. Giải pháp về điều hành và quản lý nguồn nhân lực :. - Cần nghiên cứu và triển khai áp dụng mô hình quản lý tiên tiến, hiện. ) nhằm nâng cao hiệu quả điều hành trong các doanh nghiệp sản xuất hàng May mặc.