Tạo việc làm cho người lao động thông qua xuất khẩu lao động Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

MỤC LỤC

Qui mô và tốc độ tăng của lực lợng lao động N¨m Lực lợng lao động cả n-

Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động giữa khu vực thành thị và nông thôn có sự khác biệt lớn.

Cơ cấu của lực lợng lao động từ 15 tuổi trở lên HĐKTTX chia theo trình độ CMKT, ngày 1/7/2002

Đến năm 2002 mới có 25% lao động qua đào tạo trong đó 15,5% đợc đào tạo nghề, thiếu nghiêm trọng lao động trình độ cao, phạm vi kỹ năng đào tạo rất hẹp, cha đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đặc biệt là yêu cầu của thị trờng lao động quốc tế khi nớc ta đang trong xu hớng toàn cầu hoá. Đánh giá về u thế cạnh tranh của nguồn nhân lực, các tổ chức quốc tế dựa vào các chỉ số đánh giá chất lợng hệ thống giáo dục, các chỉ số đánh giá mức độ sẵn sàng có lao động sản xuất chất lợng cao, mức độ sẵn có lao động hành chính chất lợng cao, mức độ sẵn có của cán bộ quản lý chất lợng cao, mức độ thành thạo tiếng anh và chỉ số đánh giá mức độ lao động thành thạo cao công nghệ cao. Có thể thấy rằng nguồn nhân lực nớc ta tuy dồi dào, đông đảo nhng chất l- ợng lao động nớc ta còn quá thấp so với các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới.

Đó là một trở ngại, thách thức lớn đối với nớc ta khi tham gia hội nhập kinh tế thế giới. - Số lợng lao động nớc ta tuy đông nhng chất lợng lao động lại thấp so với các nớc trong khu vực và trên thế giới điều này làm cản trở nớc ta khi tham gia trên thị trờng lao động quốc tế.

Thực trạng xuất khẩu lao động nớc ta trong thêi gian qua

Những thuận lợi

Những ngời lao động thông qua xuất khẩu lao động và chuyên gia đã có điều kiện tiếp cận với máy móc, thiết bị hiện đại và tác phong lao động công nghiệp. Đó chính là những điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực nớc ta, góp phần giải quyết việc làm đồng thời thu ngoại tệ cho đất nớc, đảm bảo cuộc sống cho ngời lao động, nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân. Sự ổn định về chính trị xã hội đã tạo động lực và điều kiện để phát huy mọi khả năng về nguồn lực vật chất cũng nh nguồn nhân lực cho phỏt triển đất nớc.

- Bối cảnh thế giới có thuận lợi đối với nớc ta trong quá trình hội nhập, đó là xu hớng hoà bình hợp tác cùng phát triển. Các quốc gia ngày càng có cơ hội phát triển hơn, nhng ngày càng phụ thuộc vào nhau hơn bất kể là nớc giàu hay nghèo.

Những khó khăn và thách thức

- Lao động qua đào tạo của nớc ta vừa thiếu về số lợng, vừa hạn chế về chất lợng, cơ cấu trình độ đào tạo và cơ cấu ngành nghề đào tạo còn bất hợp lý. Chính phủ chỉ thực hiện chức năng quản lí nhà nớc về lĩnh vực này, cho phép các doanh nghiệp nhà nớc đủ điều kiện quy định đợc hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, đợc trực tiếp kí kết các hợp đồng cung ứng lao động, trực tiếp tuyển chọn, tổ chức đa lao động đi, tổ chức quản lí bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động trong và sau khi hết hạn hợp đồng về nớc theo quy định của pháp luật Việt Nam. Những thị trờng cũ nh: Liên Xô, Cộng Hoà Dân Chủ Đức, Tiệp Khắc, Bun Ga Ri, Irắc do biến động kinh tế chính trị xã hội các nớc này không có điều kiện tiếp nhận lao động Việt Nam.

Trớc tình hình đó với sự chỉ đạo của cơ quan nhà n- ớc trong xây dựng cơ chế thông thoáng, tìm hiểu giải pháp để khai thông thị tr- ờng. Các doanh nghiệp cũng đã chủ động nghiên cứu thị trờng, tiếp thị, học hỏi kinh nghiệm của các nớc và từng bớc hoà nhập vào thị trờng quốc tế, đã mở ra khả năng đa lao động nớc ta đi làm việc ở các khu vực mới nh Đông Bắc á,.

Số lợng lao động đi làm việc ở nớc ngoài N¨m Số lợng lao động đi làm việc ở nớc ngoài (đv

    Thị trờng Malaysia là thị trờng mới có rất nhiều điều kiện thuận lợi nh khoảng cách không xa về địa lý, sự tơng đồng về khí hậu, quan hệ hữu nghị hợp tác kinh tế song phơng trong nhiều lĩnh vực giữa hai nớc không ngừng phát triển, thị trờng này không yêu cầu trình độ cao. Sau gần 5 tháng thực hiện làm thí điểm (từ tháng 4 đến 9/ 2002) về xuất khẩu lao động 27 doanh nghiệp đã đa đợc trên 8000 lao động sang Malaysia làm việc trong lĩnh vực sản xuất chế tạo và xây dựng, lao động của nớc ta đợc phía bạn đánh giá là tốt về ý thức và thái độ làm việc. + Nền kinh tế đang suy thoái do ảnh hởng của sự kiện khủng bố ngày 11/9/2001, chiến tranh ở Apganistan và Irắc, dịch bệnh viêm đờng hô hấp cấp (SARS) đã làm cho hàng vạn doanh nghiệp bị phá sản hoặc thu hẹp sản xuất, hàng vạn lao động mất việc tỷ lệ thất nghiệp tăng nhanh, nhu cầu tiếp nhận lao.

    Thờng xuyên nghiên cứu và cung cấp thông tin thị trờng lao động quốc tế cho các doanh nghiệp, tổ chức hội nghị khách hàng, chỉ đạo các doanh nghiệp về giải pháp tăng thị phần tại các thị trờng, mở rộng các nhóm ngành nghề phù hợp với yêu cầu và khả năng cung ứng của nớc ta. Từ thực trạng trên chúng ta có thể thấy đợc xuất khẩu lao động là một chiến lợc quan trọng để giải quyết việc làm cho ngời lao động đồng thời nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời dân dần dần nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời lao động góp phần vào phát triển kinh tế xã hội đất nớc. - Hệ thống lao động tuỳ viên cha đợc hình thành tại những địa bàn có nhiều lao động làm việc hoặc có khả năng tiếp nhận lao động tạo nên những khó khăn nhất định trong quản lý lao động và những đối sách hợp lý trong củng cố phát triển thị trờng.

    - Xuất khẩu lao động là một lĩnh vực kinh tế đối ngoại đặc thù, còn mới mẻ, ta cha có kinh nghiệm, lại nóng vội, cha nghiên cứu xem xét thật kỹ trớc khi triển khai, qua quá trình thực hiện lại chậm tổng kết rút kinh nghiệm đặc biệt là những vấn đề liên quan đến phơng thức hợp tác và cơ chế quản lý.

    Phơng hớng mục tiêu và giải pháp xuất khẩu lao động trong thời gian tới

      + Đa dạng hoá các hình thức lao động đi làm việc ở nớc ngoài theo các h- ớng: đi tập thể do các doanh nghiệp tổ chức dới các hình thức nhận thầu công trình ở nớc ngoài; đa chuyên gia đi làm việc trong một số lĩnh vực mà ta có điều kiện, đa công nhân có tay nghề làm việc theo hợp đồng ký giữa các doanh nghiệp trong nớc với các tổ chức, cá nhân ngoài nớc; đa lao động phổ thông đi làm việc trong một số lĩnh vực theo yêu cầu của phía nớc ngoài và theo quy. + Đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia trớc hết là trách nhiệm của Nhà nớc.Các cơ quan quản lý Nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng phải có sự phối hợp đồng bộ trong việc đầu t mở rộng thị trờng, đào tạo ngời lao động xuất khẩu, cụ thể hoá chủ trơng, chính sách và chỉ đạo để đẩy mạnh xuất khẩu lao. Nghiên cứu xúc tiến việc hình thành hệ thống tuỳ viên lao động và chuyên gia ở một số nớc cần thiết (nơi có nhiều lao động và chuyên gia làm việc hoặc nơi có khả năng nhận số lợng đáng kể lao động và chuyên gia sang làm việc), để làm tốt công tác quản lý, bảo vệ lao động và chuyên gia nhằm phát triển và mở rộng thị trờng.

      Mặc dù phần lớn các quốc gia trong khu vực Nhà nớc không trực tiếp tham gia vào việc nhận lao động nớc ngoài nhng sự cho phép và ủng hộ từ phía Chính phủ là tiền đề quyết định cho các chủ sử dụng lao động Việt Nam, ngoài ra nó cũng là điều kiện để bảo vệ và quản lý ngời lao động tốt hơn. Tổng kết và nhân rộng mô hình, cách làm mới về xuất khẩu lao động trên cơ sở bảo đảm sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng với chính quyền, các đoàn thể quần chúng đồng thời có sự phân công cụ thể trong công việc để công việc xuất khẩu lao động thực hiện với chất lợng, hiệu quả ngày càng cao. Qua nghiên cứu về vấn đề xuất khẩu lao động và chuyên gia trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta hiện nay, có thể thấy rằng chất lợng lao động của nớc ta hiện nay còn thấp so với các nớc trong khu vực và trên toàn thế giới mặc dù chất lợng lao động ngày càng đợc nâng cao.

      Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nớc cần phải có những biện pháp đồng bộ, thống nhất hơn nữa trong đào tạo nâng cao trình độ tay nghề, ngoại ngữ, phẩm chất đạo đức của ng- ời lao động để có thể đa ngày càng nhiều lao động đi làm việc ở nớc ngoài với chất lợng cao hơn nhằm giải quyết thất nghiệp trong nớc, tăng thu nhập cho ng- ời lao động và đồng thời tăng thu ngoại tệ trong nớc.