MỤC LỤC
Trong một thời gian ngắn từ ngày đầu thành lập, vượt qua những thử thách gay go ác liệt, trụ vững trước sự thay đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường, nhanh chóng chọn được mô hình tổ chức và phương thức hoạt động, nắm bắt và tận dụng được thời cơ và điều kiện khách quan, vừa thay đổi và ổn định tổ chức và phương thức hoạt động, nắm bắt và tận dụng được thời cơ và điều kiện khách quan và nỗ lực chủ quan, vừa thay đổi và ổn định tổ chức vừa triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh đạt nhiều thành quả ngày càng cao. Từ một công ty chỉ hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động và chuyên gia nước ngoài, VINACONEX hiện là một tổng công ty lớn với các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là lĩnh vực đầu tư và kinh doanh bất động sản, xây lắp công trình, sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng, tư vấn thiết kế, xuất khẩu lao động, xuất nhập khẩu, đầu tư tài chính, kinh doanh thương mại, du lịch và khách sạn, giáo dục đào tạo và nhiều lĩnh vực khác.
Do xu hướng phát triên nên từ 2003 đến 2005 có xu hướng tăng nhưng vốn đầu tư cho bất động sản vòa khu đô thị lại có sự giảm sút vì do năm 2003 là năm mà phải khởi công các dự án quan trọng tiến hành giải vốn đầu tư, đầu tư cho ngành xây dựng nhất là khu đô thị giai đoạn đầu thường là giai đoạn phải bỏ ra nhiều vốn nhất còn sau đó vốn đầu tư được tính dần vào các năm hoàn thành công trình, khi đó các khu đô thị của Tổng lấy được đất và cũng tiến hành xây dựng các khu này nhưng cũng phải giải vốn đầu tư dần vì còn rất nhiều dự án để đảm bảo tiến độ hoàn thành công việc như ta thấy vốn đầu tư của Tổng tăng nhưng sao vốn dành cho bất động sản và khu đô thị mới lại có xu hướng. Đến giai đoạn 2005 là giai đoạn mà vốn đầu tư tăng bật mạnh nguyên nhân là đây là giai đoạn mà công ty cổ phần hóa nên việc thu hút vốn từ các tổ chức tín dụng dễ dàng hơn so với trước, điều này cho thấy hiệu quả từ việc tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp, năm 2005 VĐT là 2.057 đến 2006 vốn đầu tư tăng lên 4.497 tăng 2440 tỷ đồng (gấp gần bằng 2.2 lần) việc tăng vốn đầu tư nhanh 1 cách đáng kể điều đó cũng thể hiện việc sử dụng vốn cho đầu tư các khu đô thị cũng tăng, bên cạnh đó cũng thúc đẩy việc đầu tư cho bất động sản tăng. Vốn đầu tư cho khu đô thị luôn chiếm một phần quan trọng và chủ chốt, đây là giai đoạn mà công ty cũng đầu tư cho cơ sở hạ tầng, xây dựng các khu công nghiệp, bắt đầu tập trung chủ yếu vào đầu tư vào lĩnh vực khu đô thị, vì các khu đô thị giai đoạn này của Tổng công ty đều có quy mô lớn, đến năm 2007 vốn đầu tư cho khu đô thị tăng lên 2365,5 tỷ đồng và vốn đầu tư lúc này là tăng lên hơn 6 ngàn tỷ, năm 2006 và năm 2007 có dấu hiệu của việc sốt bất động sản, lúc đó các căn hộ cao cấp và các căn nhà cao cấp thuộc khu đô thị mới rất có giá mọi người tranh nhau mua, nên việc huy động vốn rất dễ dàng, và có thể thu hồi vốn được một phần thông qua việc huy động trực tiếp từ người có nhu cầu mua nhà.
Có thể thấy ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh,,, thì những người cú nhu cầu về nhà ở như: những người sống trong cỏc ngừ xúm chật trội; Dân sống trong các khu chung cư thấp tầng được xây từ lâu; các gia đình đang phải sử dụng chung cư công trình phụ như: bếp, nhà tắm; khu vệ sinh;. • Ta biết tại các khu đô thị sẽ hình thành các trung tâm riêng đối với một số khu đô thị với quy mô lớn từ đó sẽ hình thành nên các công sở và sẽ là nơi cho thuê văn phòng kinh doanh cũng kiếm được một khoản lợi nhuận cao, ta có thể thấy như ở khu đô thị Trung Hòa – Nhân Chính doanh thu từ kinh doanh văn phòng cũng rất cao. • Đối với các dự án đầu tư vào khu đô thị có thu nhập thấp thì chủ yếu đầu tư vào các khu vực ngoại thành, đất được sự hỗ trợ của chính phủ, vẫn đảm bảo về vốn đầu tư của doanh nghiệp, các căn hộ này diện tích chủ yếu từ 50- 100m2 và thường không quá vì đây là mục tiêu về xã hội của Tổng công ty không đặt vấn đề về lợi nhuận ở đây.
Đồng thời ngoài việc tìm kiếm ra còn phải mạnh dạn đề nghị chính phủ cho vay với mức lãi suất thấp hơn, vì các khu đô thị để xây dựng hoàn thành từ lúc khởi công đến lúc đi vào hoạt động nhanh cũng phải mất 5 năm mà còn cả thời gian thu hồi vốn nữa, nhất là các công trình để phục vụ vì lợi ích xã hội thì khả năng thu hồi vốn rất thấp chính vì thế phải đề nghị cho vay ưu đãi dài hạn và có lãi suất hợp lý để đảm bảo cho sự hoạt động của công tý. Thực tế các công trình dự án của các công ty xây dựng vừa qua ở Việt Nam phần khá lớn là sau khi hoàn thành đi vào sử dụng là phải có sự sửa chữa ở Vinaconex hiện tượng này chỉ trong giai đoạn đầu nhưng hiện nay chưa xuất hiện nữa nhưng cũng là một điều đáng lưu tâm để công ty phải nghiên cứu và sửa chữa những yếu khuyết của mình, để đảm bảo cho công trình có chất lượng hơn tránh sự lãng phí chi phí vốn sau khi đã hoàn thành công trình lại bỏ tiền ra khắc phục. •Nâng cao chất lượng đôi ngũ công nhân hiện có: như ta biết hiện nay các công ty xây dựng nói riêng và tổng công ty Vinaconex nói riêng thì đội ngũ công nhân dành cho ngành xây lắp là rất đông mà nhiều công trình, nhiều dự án nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước của xã hội nên ngoài những công nhân chính thức của tổng ra thì phải thuê thêm công nhân hợp đồng nữa, mà đội ngũ công nhân này chưa kinh nghiệm nên việc tuyển dụng và đào tạo cần phải tích cực.
Xét một công trình bình thường thì những công nhân này chưa học họ cũng có thể làm những công việc trên công trường nhưng nếu có sự chú trọng và đào tạo của tổng công ty cùng với đó là cho đi lao động xuất khẩu ra nước ngoài sẽ làm cho tay nghề bậc thợ của công nhân lên cao, và có kinh nghiệm trong thi công xây dựng công trình, mà ở nước ta việc đào tạo đội ngũ công nhân theo một mô hình chính thống chưa có đa số vẫn là dựa theo kinh nghiệp là chính vì thế khi mà bậc thợ của công nhân ở bậc cao là rất khó. Chúng ta biết rằng một trong số những người lao động kể cả lãnh đạo của tổng công ty nếu chỉ trông chờ vào đồng lương thì chỉ đủ chi phí cho bản thân và một chút trong gia đình, chứ chưa nói đến việc mua một căn nhà, mà trong khi đó tổng công ty lại là một trong những công ty xây dựng thuộc vào top của Việt Nam và xứng tầm vươn ra thế giới thì tại sao không nghĩ đến điều này; ở các nước phát triển khác họ đều rất quan tâm đến việc ăn ở đời sống vật chất của người lao động, tuy.
•Phúc lợi: phúc lợi xã hội như việc ốm đau, hiếu hỷ, và sau khi người lao động nghỉ không làm tại công ty nữa thì cần phải chú trọng tới họ và có sự quan tâm đúng mức so với những gì họ cống hiến để tầng lớp kế tiếp nhìn sự đãi ngộ của công ty mà ra sức cống hiến. Chúng ta có thể học cách quản lý của Nhật bản họ có cách thức quản lý và đãi ngộ, chế độ phúc lợi với người lao động rất tốt vậy tại sao chúng ta không học, dù rằng người lao động có chế độ bảo hiểm xã hội nhưng cái quan tâm đó là của xã hội cho sự cống hiến của họ còn cái quan tâm của công ty phải khác. Các doanh nghiệp cần tự chủ về điều này và có kiến nghị với nhà nước để có thể có chính sách tạo đà phát triển cho việc hình thành tập đoàn và có sự cạnh tranh công bằng hơn để bước đi những bước đi lớn, nhanh và vững chắc.