MỤC LỤC
Ảnh hưởng của thu nhập thường xuyên của công chúng khi khối lượng tiền cung ứng tăng lên làm tăng nguồn thu nhập dài hạn, mà mức tiêu dùng thường xuyên của hộ gia đình phụ thuộc vào mức thu nhập dài hạn. Xét thông qua tác động điều chỉnh của bảng tổng kết tài sản: Khi NHTW thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng làm cho giá trị ròng bảng tổng kết tài sản tăng lên, luồng thu tiền mặt trở nên dễ dàng hơn, tăng tính thanh.
Ngược lại, sự thay đổi trong chi tiêu và thay đổi chính sách thuế ảnh hưởng đến tổng cầu mạnh khi mức cầu tiền tệ có mức nhạy cảm cao với lãi suất và mức cầu đầu tư ít nhạy cảm với lãi suất hạn chế tình trạng thoái lui đầu tư. Vậy ta hãy xem xét những khía cạnh nổi bật của chính sách tiền tệ của Hoa Kỳ, Đức, Nhật Bản, ba nước được đánh giá là có nền tài chính tiền tệ mạnh nhất trên thế giới trong những thập kỷ qua để tìm cho mình những giải pháp phù hợp trong từng hoàn cảnh cụ thể.
Để tránh cho dự trữ đi vay tăng vượt mức chỉ tiêu, Fed phải hạ thấp lãi suất bằng cách mua trái khoán trên thị trường tự do để nâng giá trái khoán lên. Đây là điều mà chúng ta phải học tập, tức là không nên quá cứng nhắc trong việc xác định mục tiêu của chính sách tiền tệ mà phải thay đổi một cách phù hợp để nền kinh tế vận động một cách trơn tru và có hiệu quả.
Nét đặc trưng thứ hai là việc sử dụng công cụ điều tiết tín dụng Lombard Loans: Ngay từ những ngày đầu hoạt động, những doanh nghiệp của Đức phải chủ yếu dựa vào vốn vay của NHTM và NHTM đến lượt nó lại phụ thuộc chặt chẽ vào vốn cấp từ cửa sổ chiết khấu và cửa ngừ Lombard. Chính vì lý do đó, bằng việc điều tiết cơ số cung ứng DM trên thị trường, NHTW Đức đã điều tiết tỷ giá theo từng mục tiêu bộ phận, theo từng thời điểm trong năm, trong khuôn khổ chiến lược nói trên, tiến tới điều tiết xuất nhập khẩu và sản lượng nền kinh tế Đức.
Ngoài ra Lombard, để giảm sự phụ thuộc của các khách hàng là các tổ chức tài chính vào khoản vay của ngân hàng Nhật, ngân hàng Nhật đã lập ra giới hạn tối đa được vay và các nguyên tắc không được phép vượt quá giới hạn này. Việc đề ra chính sách tiền tệ là chức năng của ngân hàng Nhà nước, tuy vậy, chính sách tiền tệ là một bộ phận trong chính sách kinh tế Nhà nước nên cần phải gắn liền với việc phảt triển kinh tếvà chính sách kinh tế của Nhà nước.
Thư hai, Ngân hàng Nhà nước thực sự đã tập trung vào điều hành chính sách tiền tệ, nới lỏng cơ chế kiểm soát giá cả, phi tập trung hoá tiến trình đưa ra các quyết định kinh tế , thống nhất điều hành tỷ giá theo quan hệ cung - cầu ngoại tệ, khuyến khích xuất khẩu, đồng thời thi hành chính sách lãi suất “thực dương”, kết hợp thắt chặt đúng mức việc cung ứng tiền trung ương. Thứ ba, Ngân hàng Nhà nước thực hiện chính sách mở cửa hoà nhập với cộng đồng tài chính quốc tế, đổi mới hệ thống thanh toán của Ngân hàng Nhà nước và 4 ngân hàng thương mại quốc doanh, cho phép mở các chi nhánh và đại diện ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, thúc đẩy hoạt động ngân hàng ngày càng đa dạng và mang tính hội nhập hơn.
Trên cơ sở cơ chế lãi suất thực dương, Ngân hàng Nhà nước đã từng bước nói lỏng điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến kinh tế tiền tệ, năng lực quản lý hoạt động của Ngân hàng Nhà nước từ chỗ quy định cụ thể mức lãi suất tiền gửi huy động và lãi suất cho vay, tiến tới thực hiện khung lãi suất cho vay riêng cho kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh, đồng thời cho phép thực hiện cơ chế huy động và cho vay theo lãi suất thoả thuận. Đặc biệt trong tình hình diễn biến lãi suất trên thị trường quốc tế hiện nay đang có xu hướng ngày càng tăng, trong khi nền kinh tế trong nước còn nhiều thách thức thì cơ chế trần lãi suất áp dụng cho cả Việt Nam đồng, ngoại tệ làm cho quan hệ giữa lãi suất VNĐ với lãi suất ngoại tệ ở trong nước, lãi suất ngoại tệ ở trong nước với lãi suất trên thị trường quốc tế trở nên kém linh hoạt, cản trở việc huy động vốn từ nước ngoài và sự thua thiệt cho doanh nghiệp và tổ chức tín dụng Việt Nam.
Chúng ta biết rằng việc thực thi chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo cơ chế thị trường chỉ được vài năm, do đó bên cạnh những thành tựu đạt được cũng không sao tránh khỏi những vấn đề còn hạn chế mà đỏi hỏi các chuyên gia kinh tế cũng như các nhà chính sách cần nắm bắt để khắc phục và hoàn thiện. Số lượng và cường độ giao dịch trên thị trường chưa thường xuyên liên tục, từ đó thị trường chưa phản ánh hết lượng cung cầu thực tế về vốn ngắn hạn của Ngân hàng, chưa cho phép hình thành nên lãi suất thị trường tiền tệ để Ngân hàng Nhà nước có thể tham khảo và tiến hành điều tiết một cách phù hợp.
Việc thống kờ, theo dừi cỏc luồng ngoại tệ vào ra thụng qua cỏc nguồn khác nhau như xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài trực tiếp, du lịch, vay nợ còn gặp nhiều khó khăn, chưa đầy đủ kịp thời, nên hạn chế việc phân tích đánh giá và xử lí chính sách tiền tệ một cách chính xác và khách quan. Thứ tư, chính sách tiền tệ phải trên cơ sở phát triển của thị trương tài chính.Điều đó thể hiện xây dựng chính sách tiền tệ phải trên cơ xây dựng hệ thống tài chính phát triển bao gồm hệ thống ngân hàng thương mại phát triển an toàn và thị trương tiền tệ, thị trường chứng khoán phát triển.
Hơn thế nữa, ổn định kinh tế có nghĩa là tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức đồng đều trong các năm gần với năng lực của nền kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp thấp, tỷ lệ lạm phát không dao động quá mạnh, cán cân thanh toán quốc tế cân bằng và không có sự dao động lớn của các biến số qua các năm. Nhưng nền kinh tế một lúc nào đó có thể mất ổng định, cần có sự phản ứng tốt của các công cụ chính sách tiền tệ của ngân hàng Nhà nước, nếu không sẽ có nguy cơ lạm phát ở mức cao 25- 30% làm xói mòn lòng tin đối với người đầu tư trong nước, như vậy luồng vốn có thể chuyển ra ngoài.
Thứ nhất, nâng cao hiệu lực của công cụ dự trữ bắt buộc trong việc kiểm soát khả năng cho vay và tạo tiền gửi của các tổ chức tín dụng, xử lí nghiêm các trường hợp không duy trì mức qui định, đồng thời tạo điều kiện cho các tổ chức tín dúng sử dụnglinh hoạt dự trữ của mình tại ngân hàng trung ương. Thứ ba, hinh thành và sử dụng công cụ tái chiết khấu của ngân hàng trung ương trên cơ sở đưa hối phiếu thương mại vào sử dụng trong nền kinh tế, thu hẹp dần việc cho vay tái cấp vốn không có đảm bảo bằng giấy có chất lượng cao, thiết lập lãi suất chỉ đạo của ngân hàng Nhà nước có hiệu lực, tham gia ngày cang mạnh vào điều tiết lãi suất trên thị trường, thay thế dần vai trò của biên pháp can thiệp lãi suất trực tiếp.
Thứ năm, cần đầu tư phát triển mạnh mẽ nghiệp vụ thị trường mở, bắt đầu bằng việc thực hiện thường xuyên tín phiếu kho bạc, phát triển thị trường thứ cấp tín phiếu kho bạc, tiến tới nghiệp vụ thị trương mở đối với các loại giấy tờ có giá khác để mở rộng phạm vi điều tiết;. Để cải thiện hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt trong lĩnh vực này, các biện pháp hiện đại hoá công nghệ thanh toán và các dịch vụ thanh toán như xây dựng cơ sở hạ tầng tin học cho hệ thống thanh toán, lắp đặt mạng máy gửi, rút tiền tự động, áp dụng thẻ thanh toán, lắp đặt mạng máy gửi, rút tiền tự động, áp dụng thẻ thanh toán điện tử, tiến tới các giao dịch Ngân hàng đóng vai trò quan trọng.
Ngân hàng Nhà nước cần kiểm soát tốt các luồng ngoại tệ ra vào đất nước, thực hiện từng bước việc thanh toán bằng tiền Việt Nam chiếm lĩnh triệt để thị trường trong nước, tiến tới mọi hoạt động giao dịch tín dụng thanh toán có liên quan tới nước ngoài và các đồng tiền nước ngoài đều phải thực hiện theo cơ chế chuyển đổi qua các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ. Trong chính sách tỷ giá, Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo theo hướng tôn trọng quan hệ khách quan giữa cung và cầu ngoại tệ trên thị trường, có điều tiết linh hoạt và mềm dẻo nhằm phục vụ khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, góp phần ổn định mặt bằng giá cả trong nước và tiếp tục tăng cường dự trữ Nhà nước.
- Điều chỉnh tỷ giá một cách dần dần, làm như vậy sẽ tránh sự bất ổn định, vừa tránh được những lãng phí tài nguyên không đáng có mà vẫn đáp ứng được những đòi hỏi của sự thay đổi thị trường, đảm bảo được mục tiêu phát triển đất nước. Thông qua cơ chế chính sách, các biện pháp quản lý hành chính của Chính phủ có thể tác động đến hoạt động của thị trường hối đoái, quản ý các nguồn ngoại tệ trôi nổi trên thị trường, chống những hiện tượng đầu cơ, buôn bán trái phép ngoại tệ, góp phần ổn định tỷ giá hối đoái.
Để kiểm soát lạm phát có hiệu quả và lành mạnh hoá tài chính quốc gia, việc chấm dứt hoàn toàn tín dụng trực tiếp từ Ngân hàng trung ương đối với ngân sách Nhà nước là hết sức cần thiết. Ngay cả khi Ngân hàng Nhà nước làm đại lý cho ngân sách Nhà nước vay vốn trên thị trường cũng cần tránh phát sinh loại tín dụng này vì nó hạn chế hiệu quả của chính sách tiền tệ.
Hai là, hỗ trợ phát triển các tổ chức tín dụng theo hướng kinh doanh đa năng, mở rộng hệ thống Ngân hàng với cơ cấu hợp lý, cân đối giữa các vùng khu vực, bảo đảm thực hiện tốt mọi ngành, mọi thành phố kinh tế, tạo ra môi trường cạnh tranh có lợi cho những người sử dụng dịch vụ Ngân hàng. Năm là, mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức tín dụng quốc tế, Ngân hàng trung ương các nước để tranh thủ sự giúp đỡ về vốn và trợ giúp về kỹ thuật cho nền kinh tế và cho hoạt động Ngân hàng, đồng thời tạo lập các điều kiện và bước đi hợp lý trong quá trình hội nhập của hệ thống Ngân hàng Việt Nam với cộng đồng tài chính quốc tế.