MỤC LỤC
Hiểu được khái niệm cung, cầu hàng hoá, dịch vụ và các nhân tố ảnh hưởng đến chúng. Hiểu được nội dung mối quan hệ cung cầu hàng hoá dịch vụ trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. Bước đầu vận dụng mối quan hệ cung cầu hàng hoá, dịch vụ hiện nay ở nước ta đối với nhà nước và đối với công dân làm kinh tế.
Em cho biết mối quan hệ giữa cung và cầu mang tính khách quan hay chủ quan?. GV cho các em diển tiểu phẩm biểu hiện 3 nội dung của cung và cầu. Qua các tiểu phẩm đó em cho biết nội dung cuỷa quan heọ cung caàu?.
Như vậy em nào cho biết vai trò của quan hệ cung cầu trong sản xuất và LTHH?. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm : GV cho các tổ thảo luận về việc vận dụng mối quan hệ cung cầu đối với Nhà nước – người SX – người tiêu dùng.
Nhưng nếu chúng ta xây dựng nền KHKT hiện đại mà sự quản lý của NN ta vẫn bao cấp, quan liêu, … thì có thể áp dụng được vào thực tế không?. (Ý 2) Nhưng đất nước chúng ta đang xây dựng chế độ XHCN thì việc xây dựng CNH – HĐH phải như thế nào mới phù hợp với đất nước chúng ta?. GV cho các em thấy sơ lược về quá trình phát triển lịch sử ( trải qua 5 chế độ).
Như vậy đất nước chúng ta từ chế độ nào tiến leân CNXH (PK ---CNXH). Khi có nền CNH – HĐH sẽ có tác dụng gì lên đất nước chúng ta?. Tại sao nói rằng CNH – HĐH sẽ tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hoá….
Qua tìm hiểu về CNH – HĐH em đã thấy rừ tỏc dụng của nú đối với việc xõy dựng đất nước, vậy em cho biết bản thân chúng ta phải làm gì để góp phần xây dựng CNH – HĐH?. Các em thảo luận nhóm và sau đó một em đại diện lên trình bày suy nghỉ của nhóm mình.
* Giai đoạn đầu :cơ chế thị trường tự điều chỉnh chưa cần có sự can thiệp của nhà nước. * Giai đoạn hai : Chuyển sang nền kinh tế thị trường hiện đại vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nước => Việc quản lí của nhà nước đối với nền kinh tế mới đặt ra như là một tất yếu khách quan. Nhà nước XHCN có vai trò quản lí kinh tế chủ yếu sau : * Quản lí trực tiếp các doanh nghiệp KT thuộc khu vực KT NN với tư cách là người chủ sở hữu.
* Quản lí và điều tiết vĩ mô nền KT thị trường đảm bảo cho nền KT thị trường mà nước ta chủ trương xây dựng phát triển đúng hướng XHCN. Thông qua pháp luật được ban hành,các chũ kinh tế , các công dân dựa vào đó thực hiện các hoạt động, hất là hoạt động SX_KD => Cơ quan luật pháp căn cứ vào đó để thực hiện, kiểm tra và xử lí việc thi hành pháp luật. Kinh tế thị trường có 2 mặt của nó là tích cực và hạn chế, đòi hỏi phải có sự điều tiết của nhà nước bằng lực lượng vất chất, chính sách và cơ chế kinh tế thích hợp.
Nhà nước thực hiện chức năng này thông qua các chính sách phân phối thu nhập và các chính sách xã hội khác nhằn phát huy nhân tố con người. * Đổi mới công cụ kế hoạch hoá, pháp luật, chính sách và cơ chế quản lí kinh tế theo hướng: Đồng bộ, khuyến khích và thúc đẩy SX KD. * Cải cách bộ máy hành chính NN, chế độ công chức theo hướng tinh gọn, có năng lực, trong sạch và vững mạnh.
Do yêu cầu phải thực hiện vai trò của chủ sở hữu NN về TLSX (vốn) đối với các doanh nghiệp nhà nước. Do yêu cầu phải phát huy mặt tích cực và khắc phục mặt hạn chế của KT thị trường. Do yêu cầu phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong xây dựng kinh tế thị trường ở nước ta Sự cần.
Cùng với những bước tiến trong quá trình xây dựng CNXH, các thành phần , nhân tố mang tính chất xã hội chủ nghĩa sẽ ngày càng phát triển và vươn lên vị trí chi phối trên mọi lĩnh vực để đảm bảo cho CNXH thắng lợi. Đại hội Đảng lần IX đã khẳng định : “ Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế dọ TBCN, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân laọi đã đạt được dưới chế độ TBCN, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây. Nhà nước XHCN: là công cụ duy trì sự thống trị của đại đa số( GCCN và NDLĐ) đối với thiểu số( GC bóc lột và các thế lực phản động), thực hiện dân chủ với nhân dân, chuyên chính với kẻ thù của XHCN.
1.- Hệ thống chính trị XHCN gồm Đảng cộng sản, nhà nước CHXHCNVN, mặt trận Tổ quốc VN, công đoàn, Đoàn TNCSHCM, Hội liên hiệp phụ nữ, hội nông dân và các tổ chức chính trị khác nhằm bảo vệ quyền lực của nhân dân lao động. 4.- Trên cơ sở nắm được nội dung bài học, các em tự xây dựng cho mình ý thức và hành vi đúng đắn nhằm phát huy quyền dân chủ và khắc phục mọi biểu hiện lệch lạc về vấn đề dân chủ trong cuộc soáng. 3.- Vậy nền dân chủ XHCN tiến bộ ở chỗ nào( nền dân chủ rộng rãi nhất trong lịch sử, vì dân chủ của đa số người và phục vụ lợi ích cho đa số nhân dân lao động – Là nền dân chủ của nhân dân do dân và vì dân). Các em chép sơ đồ 1 Hoạt động 3: Đóng tiểu phẩm. GV cho các tổ chuẩn bị trước một tiểu phẩm nói về dân chủ trong cáclĩnh vực: Chính trị – Kinh tế – Văn hoá – Xã hội).
Như vậy việc dân số tăng nhanh không những gây cho chúng ta nhiều khó khăn về đời sống, văn hoá, sức khoẻ mà còn gây ra cho chúng ta nhiều vấn đề bức xúc khác như tệ nạn xã hội, giải quyết việc làm. 3.- Tin tưởng, chấp hành chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường, ủng hộ những chủ trương của nhà nước của địa phương về sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, phê phán hoạt động phá hoại tài nguyên và hàm ô nhiễm môi trường. Đảng và chính phủ đã đề ra những chủ trương chính sách như thế nào về vấn đề này và trách nhiệm của mỗi người công dân chúng ta phải làm gì để góp phần giữ gìn bảo vệ TN – MT, bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu.
1.- Học bài này giúp các em hiểu vị trí, nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá trong việc xây dựng nguồn lực con người phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và BVTQ. Như vậy mỗi em đều cú mục đớch rừ ràng để học tập, nhưng tất cả cũng tập trung là học để trở thành người giỳp ớch cho đất nước cho bản thân, trong thư gởi cho HS nhân nàgy khai trường đầu tiên của nước VN DCCH Bác Hồ có viết: “ Non sông Việt Nam có trở nên vẽ vang hay không, dân tộc Việt Nam sánh vai với các cường quốc được hay không, phần lớn chính là nhờ vào công học tập của các cháu.” Lời dặn dò đó cho đến ngày nay vẫn còn là nhở mọi chúng ta phải ra sức học tập để xây dựng lại đất nước, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tê – xã hội thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới đất nước. 1.- Chính sách văn hoá – vị trí – nhiệm vụ a.- Chính sách: là chủ trương biện pháp của Đảng và Nhà nước nhằm xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển con người toàn diện, phục vụ đắc lực yêu cầu phát triển của đất nước.
Ngày nay cả nước chúng ta đang xây dựng đất nước trong khung cảnh hoà bình, nhưng bọn thù địch vẫn luôn dùng âm mưu thủ đoạn tinh vi để phá hoại công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc chúng ta. Là các chủ trương, biện pháp của Đảng và Nhà nước trong quan hệ với các nước khác hay tổ chức quốc tế nhằm phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển của nhân loại.