MỤC LỤC
Đánh giá chung cho thấy các địa phơng đang triển khai thực hiện tốt chính sách TCXH, mặc dù còn tỷ lệ đối tợng thuộc diện chính sách cha đợc trợ cấp, nhng so với cả quá trình thì xu hớng mở rộng diện đối tợng thụ hởng chính sách và tăng chất lợng chăm sóc cho đối tợng. Các xã, huyện phải điều tra báo cáo số lợng đối tợng xã hội thuộc diện trợ cấp xã hôi, lập dự toán ngân sách hàng năm để Sở Tài chính và Sở Kế hoạch và đầu t tổng hợp báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt. Đối với tỉnh nghèo, cha chủ động đợc ngân sách, dựa vào ngân sách Trung ơng thờng đợc bỗ trí đảm bảo xã hội thấp, không đủ thực hiện các chế độ chính sách xã hội, trong đó có chính sách TCXH.
Đồng thời các địa phơng còn đợc bổ sung ngân sách để thực hiện các chính sách chế độ nh: Thành lập quỹ khám chữa bệnh cho ngời nghèo, thực hiện chế độ đối với đối tợng bị nhiễm chất độc màu da cam, kinh phí thăm hỏi động viên các đối tợng xã hội khó khăn. Theo đánh giá của các địa phơng và các Bộ, ngành cơ chế phân bổ ngân sách và những quy định của các mục chi trong mục đảm bảo xã hội đã phù hợp với tình hình thực tế của các địa phơng, cơ bản đủ nguồn lực cho các địa phơng thực hiện các chế độ chính sách trợ giúp xã hội và TCXH. Cấp Trung ơng, chức năng theo dừi giỏm sỏt và chỉ đạo thực hiện TCXH thuộc Bộ LĐTBXH, Bộ thành lập Vụ Bảo trợ xã hội (BTXH) làm chuyên trách thực hiện các chức năng quản lý nhà nớc và quản lý hệ thống sự nghiệp về bảo trợ xã hội (bao gồm cả hệ thống chính sách TCXH).
Chính những cố gắng trong việc hoàn thiện thể chế tổ chức thực hiện, đã xây dựng đợc tổ chức chuyên trách từ Trung ơng đến địa phơng vừa đảm bảo thực hiện công tác quản lý nhà nớc, vừa đảm bảo tổ chức thực hiện tốt các hoạt động có tình chất sự nghiệp nh : các chơng trình, dự án. Chỉ tiêu báo cáo về TCXH bao gồm: Chỉ tiêu báo cáo về số lợng đối t- ợng (phân chia theo từng loại), chỉ tiêu báo cáo về kết quả thực hiện chính sách (chia theo từng loại), chỉ tiêu về kinh phí thực hiện (chia theo từng loại. đối tợng, từng văn bản), chỉ tiêu nâng cao năng lực của hệ thống tổ chức thực hiện chính sách (số cán bộ đợc đào tạo, lớp tập huấn, số văn bản địa phơng ban hành..), chỉ tiêu về các hoạt động huy động cộng đồng và hợp tác quốc tế. Cơ chế báo cáo đợc xây dựng, định kỳ hàng tháng cấp xã báo cáo cấp huyện về tình hình biến động đối tợng trợ cấp và kết quả thực hiện trợ cấp, hàng quý (3 tháng) cấp huyện tổng hợp báo cáo cấp tỉnh và 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng cấp tỉnh (Sở LĐTBXH) tổng hợp kết quả thực hiện của tỉnh báo cáo Bộ LĐTBXH về tình hình thực hiện chính sách, số lợng đối tợng.
Mạng lới các cơ sở nuôi dỡng chăm sóc đối tợng xã hội ngày càng mở rộng, hiện cả nớc có khoảng 290 cơ sở xã hội, bao gồm 146 cơ sở Bảo trợ xã hội nuôi dỡng, phục hồi chức năng, dạy văn hoá, dạy nghề, làng SOS do ngành Lao động - Thơng binh và Xã hội quản lý. Có chế độ chính sách quy định ở Luật nh chế độ hỗ trợ đối với TEMC (Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em), có chính sách quy định ở Pháp lệnh nh: Ngời cao tuổi (Pháp lệnh ngời cao tuổi), ngời tàn tật (pháp lệnh ngời tàn tật), nhng có những đối tợng chỉ mới đợc quy định ở Quyết định của Thủ tớng Chính phủ nh chế độ đối với ngời bị nhiễm HIV/AIDS (Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 313/2005/QĐ-TTg). Việc ban hành các quy định về chế độ chính sách TCXH đối với các nhóm đối tợng khác nhau theo hệ thống quy định các văn bản khác nhau đã dẫn đến tình trạng các cơ quan Chính phủ (các Bộ, ngành) phải ban hành nhiều văn bản hớng dẫn khác nhau.
Ví dụ nhu chính sách hỗ trợ y tế cho ngời tàn tật nghèo có thể đợc thực hiện đối với ngời tàn tật (mua thẻ BHYT), nhng cũng có thể thực hiện theo chính sách hỗ trợ y tế đối với ngời nghèo (có thể mua thẻ BHYT cho ngời nghèo, hoặc có thể thực hiện theo hình thức thực thanh thực chi). Bên cạnh đó cán bộ cơ sở không chịu quản lý của ngành dọc đẫn đến các quyết định hành chính của ngành hầu nh lại phải xin ý kiến Uỷ ban nhân dân và các cơ quan chức năng của địa phơng, dẫn đến chậm tiến độ và chất lợng không cao. Trong tổ chức thực hiện quan điểm phải đẩy mạnh phân cấp, đẩy mạnh các hoạt động xã hội hoá các hoạt động xã hội hoá, thành lập các tổ chức xã hội nhân đạo từ thiện cho các đối tợng xã hội.