Các điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam

MỤC LỤC

Các điều kiện kết hôn theo luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000

Quy định về các điều kiện kết hôn được được xác định trên phương diện lý luận, dưới góc độ là một chế định pháp luật thì điều kiện kết hôn chính là một bộ phận quan trọng thiết yếu trong tổng thể quy định trong Luật Hôn nhân và gia đình, cho ta thấy những điều kiện căn bản và cũng là cơ sở để xác định tính hợp pháp trong việc thiết lập một quan hệ hôn nhân, tạo ra những chuẩn mực phù hợp trong pháp luật cũng như trong thực tiễn cuộc sống. Dựa trên cơ sở khoa học hiện đại đã kết luận rằng, nếu những người này có kết hôn với nhau thì con cái của họ khi sinh ra sẽ không được bình thường và sẽ mang niều bệnh tật cũng như dị dạng như câm, điếc..Vì vậy, pháp luật quy định cấm những người có cùng dòng máu trực hệ, những người có họ trong phạm vi ba đời không được kết hôn với nhau nhằm đảm bảo cho con cái sinh ra được khỏe mạnh, nòi giống phát triển lành mạnh, đảm bảo lợi ích cho gia đình và xã hội. Mặt khác, việc quy định như vậy là thực sự phù hợp vì nó làm lành mạnh các mối quan hệ trong gia đìnhvới những thuần phong mỹ tục cũng như bảo vệ những giá trị đạo đức, luân thường đạo lý của nhân dân ta từ xa xưa, góp phần xóa bỏ những hủ tục lạc hậu lâu đời ở các dân tộc thiểu số như tục nối dây." Các dân tộc thiểu số chỉ được phát huy những phong tục tập quán thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc mà không trái với nguyên tắc quy định của pháp luật thì được tôn trọng và phát huy" (điều 6 Luật HN&GĐ 2000) đồng thời thúc đẩy sự tiến bộ về mặt nhận thức cũng như tạo cho đồng bào dân tộc có cuộc sống vật chất và tinh thần được tốt đẹp hơn.

"giữa những người cùng dòng máu về trực hệ ; giữa anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha..giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi" thì Luật Hôn nhân và gia đình 2000 có quy định cụ thể hơn về điều kiện kết hôn này đó là không chỉ cấm kết hôn giữa những người có quan hệ huyết thống mà còn cấm kết hôn giữa những người có quan hệ cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa những người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi;. Về điều kiện kết hôn trường hợp hôn nhân có yếu tố nước ngoài, theo khoản 1 điều 103 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 cũng như điều 10 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/07/2002 của Chính phủ thì việc kết hôn giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài thì mỗi bên phải tuân theo pháp luật nước mình về điều kiện kết hôn, nếu việc kết hôn được tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định của Luật Hôn nhân và gia đình về điều kiện kết hôn.

Điều kiện đăng ký kết hôn

Trong trường hợp việc đăng ký kết hôn không phải do cơ quan có thẩm quyền quy định tại điều 12 thực hiện (ví dụ: việc đăng ký kết hôn giữa nam và nữ do Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi không có bên nào kết hôn cư trú thực hiện), thì việc đăng ký kết hôn đó không có giá trị pháp lý; nếu có yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật, thì mặc dù có vi phạm một trong những điều kiện kết hôn quy định tại điều 9, Toà án không tuyên bố huỷ kết hôn trái pháp luật mà áp dụng khoản 1 điều 11 tuyên bố không công nhận họ là vợ chồng. Thực hiện cho thấy rằng trong một số trường hợp vì những lý do khách quan hay chủ quan mà khi tổ chức đăng ký kết hôn chỉ có một bên nam hoặc nữ; do đó, nếu trước khi tổ chức đăng ký kết hôn đã thực hiện đúng quy định tại khoản 1 điều 13 và sau khi tổ chức đăng ký kết hôn họ thực sự về chung sống với nhau, thì không coi là việc đăng ký kết hôn đó là không theo nghi thức quy định tại điều 14. Thứ ba, kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2001 trở đi, trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 3 của Nghị quyết này, nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, đều không được pháp luật công nhận là vợ chồng; nếu có yêu cầu ly hôn thì Tòa án thụ lý và tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng; nếu có yêu cầu về con và tài sản thì Tòa án áp dụng khoản 2 và khoản 3 điều 17 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 để giải quyết.

Điều kiện kết hôn trường hợp kết hôn có yếu tố nước ngoài Cùng với sự tăng cường và mở rộng mối quan hệ hợp tác giữa Việt

Lễ đăng ký kết hôn được tổ chức trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ký Giấy chứng nhận kết hôn, trừ trường hợp có lý do chính đáng mà đương sự có yêu cầu khác về thời gian, nhưng không quá 90 ngày; hết thời hạn này mà đương sự mới yêu cầu tổ chức Lễ đăng ký kết hôn thì phải làm lại thủ tục đăng ký kết hôn từ đầu. Đối với việc đăng ký kết hôn, giữa công dân Việt Nam cư trú ở khu vực biên giới với công dân của nước láng giềng cùng cư trú ở khu vực biên giới với Việt Nam thì Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú của công dân Việt Nam ở khu vực biên giới thực hiện đăng ký việc kết hôn theo quy định tại Nghị định số 68/2002/NĐ-CP của Chính phủ và các quy định khác của pháp luật Việt Nam về đăng ký hộ tịch. Tuy nhiên, sau 12 năm đi vào thực tiễn áp dụng vào cuộc sống thì Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 và những văn bản hướng dẫn liên quan đã bộc lộ nhiều điểm bất cập, vướng mắc như về vấn đề độ tuổi kết hôn của nam và nữ hay chưa có quy định cụ thể về việc đăng ký kết hôn cho người đang chấp hành hình phạt tù..có những quy định chưa rừ ràng cụ thể cũng như mõu thuẫn chồng chộo với những văn bản pháp luật khác như Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng Dân sự, Luật thi hành án hình sự.

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

Thực tiễn trong việc thực hiện áp dụng các điều kiện kết hôn 1. Tình hình thực hiện đăng ký kết hôn từ năm 2009 đến năm

Tuy nhiên, vẫn nhiều trường hợp đăng ký kết hôn thì chỉ yêu cầu các bên nam, nữ xuất trình chứng minh nhân dân để đối chiếu với tờ khai đăng ký kết hôn theo thủ tục, nhưng theo như những hồ sơ cho thấy người dân phải photo nộp cả chứng minh nhân dân như trường hợp của anh Lê Văn H trú tại khu vực 4 tổ 21, phường An Cựu kết hôn với chị Nguyễn Thị H trú tại 04, Lê Duẩn, thành phố Huế thì trong hồ sơ còn có giấy chứng minh nhân dân photo của anh H. Chính vì điều này cho thấy sự mâu thuẫn trong quy định của pháp luật hiện hành đó là nếu theo quy định trên, những người phụ nữ kết hôn trong độ tuổi 18, khi làm vợ họ sẽ không thể tự mình tham gia xác lập các giao dịch dân sự lớn, chẳng hạn mua bán nhà đất, xe cộ, tàu thuyền…; vay, thuê, mượn tài sản; là chủ thể các hoạt động đầu tư, kinh doanh… mà cần phải có người đại diện theo pháp luật (cha, mẹ hoặc người giám hộ) thực hiện. Chính vì vậy, khi một người mắc phải bệnh này thì họ không được kết hôn với người khác vì đã thuộc một trong những điều kiện cầm kết hôn, người mắc bệnh này thì không thể thể hiện ý chí tự nguyện khi kết hôn cũng như khi đến đăng ký kết hôn, ý thức của họ không giống những người bình thường để thể hiện ý chí của mình trước cơ quan đăng ký là mình tự nguyện hay là việc tự mình ký tên vào sổ đăng ký kết hôn.

Trong trường hợp Nghị định này quy định thẩm quyền đăng ký hộ tịch theo nơi cư trú, thì thẩm quyền đăng ký hộ tịch được xác định như sau: Đối với công dân Việt Nam ở trong nước, thì việc đăng ký hộ tịch được thực hiện tại nơi người đó đăng ký hộ khẩu thường trú; nếu không có nơi đăng ký hộ khẩu thường trú, thì việc đăng ký hộ tịch được thực hiện tại nơi người đó đăng ký tạm trú có thời hạn theo quy định của pháp luật về đăng ký hộ khẩu. Theo quy định tại Điều 10 Nghị định 158/CP/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ thì người có yêu cầu đăng ký hộ tịch (trừ trường hợp đăng ký kết hôn, đăng ký việc nuôi con nuôi, đăng ký giám hộ, đăng ký việc nhận cha, mẹ, con) hoặc yêu cầu cấp các giấy tờ về hộ tịch mà không có điều kiện trực tiếp đến cơ quan đăng ký hộ tịch, thì có thể ủy quyền cho người khác làm thay.

Bảng thống kê số 2
Bảng thống kê số 2

Những kiến nghị và giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về các điều kiện kết hôn

Cho nên Luật Hôn nhân và gia đình cần khôi phục hoặc có quy định bổ sung điều kiện sức khỏe khi đăng kí kết hôn và hình thức của điều kiện này là giấy xác nhận tình trạng sức khỏe nói chung (chứ không riêng là có giấy xác nhận không mắc bệnh tâm thần theo điểm b, khoản 1, điều 13 của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP) do tổ chức y tế có thẩm quyền cấp. Thứ tư, theo nghiên cứu, do bệnh tâm thần có nhiều phân loại khác nhau, về việc người bị tâm thần phân liệt có thể đăng ký kết hôn được không thì pháp luật cần có quy định cụ thể hơn nữa, và sau trường hợp nếu người này khỏi bệnh muốn đăng ký kết hôn với người khác ngoài những giấy tờ mà pháp luật quy định như giấy xác nhận tình trạng hôn nhân hay giấy chứng minh nhân dân thì cần có thêm giấy xác nhận tình trạng sức khỏe của cơ quan y tế có thẩm quyền tại thời điểm họ đến Uỷ ban nhân dân cấp xã để đăng ký kết hôn. Thứ năm, cần có quy định cụ thể về việc đăng ký kết hôn cho người tạm trú tại địa phương là người đó sẽ được đăng ký kết hôn ngay tại địa phương mà người đó tạm trú, mặt khác khi đăng ký kết hôn không nhất thiết phải có giấy xác nhận tình trạng hôn nhân nơi thường trú mà đương sự cũng cỏ thể nộp giấy xác nhận này do Uỷ ban nhân dân nơi người này tạm trú.