Tác động của các lớp tập huấn nông dân và nhóm nông dân trong chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp

MỤC LỤC

Bắt đầu với những trình diễn

Theo đúng nghĩa của nó, phương pháp tiếp cận này rất khác phương pháp tiếp cận lớp tập huấn nông dân của FAO, vì những trình diễn của lớp tập huấn nông dân xử lý sau thu hoạch ít ưu tiên cho phương pháp tiếp cận có sự tham gia hơn. Hợp phần Xử lý sau thu hoạch bắt đầu các hoạt động ở Đồng bằng sông Mêkông và tương đối muộn, trong năm 2004, chiến lược cho miền Bắc được xây dựng và việc đưa công nghệ mới vào được bắt đầu với tỉnh Sơn La và Hà Giang.

Bắt đầu với các nhóm

15 cho 5.400 nông dân với tất cả chi phí trực tiếp do các Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Không có nhóm nông dân nào có quy chế bằng văn bản được xác định, nhưng học viên lớp xử lý sau thu hoạch tham gia vào các “câu lạc bộ khuyến nông hiện có” đã được chính quyền địa phương thành lập.

Hàm ý của các phương pháp tiếp cận khác nhau

Việc đánh giá cao sự cộng tác giữa nông dân được coi là điểm khởi đầu mạnh nếu nông dân muốn tiếp tục làm việc theo nhóm và tạo đà cho làm việc theo nhóm cho đến khi nhóm được thiết lập vững chắc và các nhóm viên cùng nhau hình thành những mục tiêu của nhóm mình, ví dụ tiếp thị, cùng nhau quản lý máy móc hay sản xuất các mặt hàng đặc biệt nào đó. Nhóm đánh giá thấy rằng các nhóm hay câu lạc bộ của những nông dân có động cơ cao, được hình thành trong chương trình ASPS, đã đưa ra những quyết định đối với các vấn đề liên quan đến quỹ quay vòng vốn của nhóm, chất lượng giống, quản lý phân bón, quản lý nước, các hoạt động văn hóa, máy móc nông cụ, các hoạt động đa dạng hóa thu nhập và tiếp thị sản phẩm.

Bảng  2.2; Thời gian tập huấn của một số hợp phần trong Chương trình ASPS
Bảng 2.2; Thời gian tập huấn của một số hợp phần trong Chương trình ASPS

Nhận thức của nông dân đã được tập huấn

Những thông số tương tự có thể được sử dụng để đánh giá khả năng học viên tham gia các buổi tập huấn nông dân có thể hình thành nhóm và tiếp tục cộng tác trong nhóm, hay khả năng của những người nông dân chưa được tập huấn trong việc hình thành nhóm. Vì nhóm sở thích của Hội Nông dân Việt Nam chưa bao giờ qua được giai đoạn đầu sau khi nhóm được thành lập, Nhóm đánh giá không tìm thấy bằng chứng nào cho thấy các nhóm nông dân được hình thành, hoạt động và phát triển mà không có sự trợ giúp trước.

CÁC PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN NÔNG

Tỷ lệ ghi nhớ

Theo đánh giá của Nhóm đánh giá, Nhóm cho tỷ lệ ghi nhớ của phương pháp tiếp cận xử lý sau thu hoạch là khoảng 30% vì lớp tập huấn nông dân sau thu hoạch kết hợp giữa trình diễn và trao đổi, nhưng có khả năng đạt được đến 90% đối với những người thực tế sử dụng công nghệ và giới thiệu lại công nghệ đó cho những người khác. Những phương pháp này đi song hành với cơ cấu khuyến nông hiện có, như đối với hợp phần IPM, hay đưa vào cơ cấu khuyến nông như hợp phần chăn nuôi gia súc nhỏ – hay hợp tác với các đối tác khác nhau như tiểu hợp phần giống 8 đã tổ chức hoạt động này với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và các công ty giống như là những đối tác chính.

Phương pháp tiếp cận khuyến nông linh hoạt

Ví dụ, trước đây trong các chương trình khuyến nông của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, cán bộ khuyến nông hay chính quyền địa phương chủ yếu chú trọng đến việc làm thế nào để tăng năng xuất, nhưng bỏ qua thất thoát về sản lượng sau thu hoạch bởi vì họ không quan tâm đến kỹ thuật bảo quản thóc, ngô. Nông dân ở Cẩm Tân, Cẩm Thủy, Thái Bình cho biết họ thường phải mua toàn bộ hạt giống, nhưng sau khi tham gia vào lớp tập huấn sản xuất giống của Hợp phần Giống, nay họ có thể sản xuất được giống có chất lượng cho gia đình mình, vì vậy họ tiết kiệm được 20 % chi phí giống và 50% chi phí quản lý dịch hại.

TÁC ĐỘNG ĐẾN THÁI ĐỘ NểI CHUNG

Hiện tại trong giáo trình TOT không hướng dẫn làm thế nào để hỗ trợ tín dụng và hỗ trợ tài chính cho nông dân nghèo, làm thế nào để hỗ trợ quản lý đồng ruộng nói chung, làm thế nào để phân tích chi phí và lợi ích đơn giản và làm thế nào để giúp nông dân tiếp thị sản phẩm chăn nuôi của mình. Nhiều nông dân giải thích rằng sau khi tham gia vào lớp tập huấn, họ trở nên ít cá nhân hơn, tự tin hơn và cởi mở hơn trong việc hiểu về cuộc sống phụ thuộc lẫn nhau và họ sẵn sàng chia sẻ thông tin và giúp đỡ nhau.

TÁC ĐỘNG LAN TỎA CỦA LỚP TẬP HUẤN NễNG DÂN VÀ NHểM NÔNG DÂN CỦA CHƯƠNG TRÌNH ASPS

Đặc điểm quan trọng nhất là chuyển đổi phương pháp tiếp cận lớp tập huấn nông dân sang lớp tập huấn nông dân chăn nuôi gia súc nhỏ và lớp tập huấn nông dân sản xuất giống và đưa tập huấn viên nông dân vào thực hiện trong diện rộng. Phương pháp tiếp cận này chưa thực hiện được đủ dài để chứng minh giá trị của nó vì thế hệ đầu tiên của các nhóm này được thành lập nằm trong hợp phần Ban Quản lý Quốc gia là những người nông dân đã tham gia lớp tập huấn nông dân, nghiên cứu đồng ruộng và câu lạc bộ, vì vậy họ chưa thực sự bắt đầu với các nhóm tổng hợp và các nhóm của Hội Nông dân Việt Nam chỉ mới được thành lập được 4 tháng, vì vậy chưa thực sự bắt đầu các hoạt động.

TIẾP CẬN CÁC NHểM ĐỐI TƯỢNG ĐÍCH

GIẢM NGHÈO

Các lớp tập huấn nông dân /nhóm nông dân đã cung cấp cho nông dân những công nghệ mới quan trọng trong sản xuất lúa và đặc biệt là trong việc bảo vệ thực vật (Lớp tập huấn nông dân – IPM), chăn nuôi gia súc (lớp tập huấn nông dân chăn nuôi nhỏ), sản xuất giống (lớp tập huấn nông dân sản xuất giống), xử lý sau thu hoạch (lớp tập huấn nông dân xử lý sau thu hoạch), và Nhóm đánh giá đã tìm thấy những bằng chứng cho thấy rằng thu nhập của nông dân được cải thiện đáng kể, kể cả thu nhập của 22% những người hưởng lợi nghèo. Rừ ràng là cú cỏc hoạt động tạo thu nhập rất thành công của các câu lạc bộ giống, nhưng hầu hết các câu lạc bộ giống không có hoặc có rất ít nông dân nghèo tham gia, mặc dù có rất nhiều nông dân nghèo đã được tập huấn trong các lớp tập huấn nông dân sản xuất giống trước khi các câu lạc bộ giống được thành lập.

GIỚI

Ý tưởng này hình như là phù hợp với đích tập huấn sau thu hoạch cho nông dân nghèo và nông dân khá giả vì yêu cầu của họ là khác nhau (ví dụ nông dân tiên tiến có thể học những máy móc thiết bị hiện đại hơn và có đầu vào cao vì họ có vốn nhiều hơn và có nhiều nông sản hơn là những người nghèo). Tuy nhiên, có thể thấy rằng cùng môn học (ví dụ sử dụng máy nhỏ SH1-200 để sấy nông sản), cho nông dân tiên tiến là cả một ngày trong khi đó cho nông dân nhỏ chỉ có nửa ngày. Điều này hình như là ít phù hợp với người nghèo, vì nông dân nghèo thường có trình độ học vấn thấp nên họ cần thời gian dài hơn và thực hành nhiều hơn so với những người nông dân tiên tiến. 29 của mình, cả công việc đồng áng và việc nhà. Ví dụ họ có thể tìm được nhiều hoạt động tạo thu. nhập hơn, vì vậy không phải dành nhiều tiếng đồng hồ sản xuất một loại cây trồng hay vật nuôi không hiệu quả và đòi hỏi nhiều thời gian. Nhóm đánh giá thấy rằng các hợp phần của Chương trình ASPS đã đạt được mục đích với việc nhằm vào phụ nữ trong chương trình tập huấn và phụ nữ tham gia vào các nhóm. Tuy nhiên, vấn đề giới liên quan đến lớp tập huấn nông dân /nhóm nông dân phức tạp hơn vì nó liên quan đến sinh kế ở nông thôn, tạo thu nhập và trao quyền ở những hoạt động khác nhau mà chúng ta có thể thấy trong phân tích ở bảng dưới đây. Chăn nuôi gia súc nhỏ. Xử lý sau thu hoạch ).

DÂN TỘC THIỂU SỐ

Rừ ràng những cụng nghệ được giới thiệu tại các lớp tập huấn nông dân xử lý sau thu hoạch thu hút nhiều nam giới hơn là phụ nữ. Với việc lựa chọn chủ đề kỹ thuật và khu vực địa lý cho chương trình, đối tượng đích cũng phần nào đó được lựa chọn với bản chất của thành phần dân cư và truyền thống địa phương trong việc phân công lao động.

CÁC VẤN ĐỀ XUYÊN SUỐT

    Như nêu trong báo cáo tiến độ của Chương trình ASPS năm 2006, một cuộc khảo sát cơ bản cho toàn bộ Chương trình ASPS đã được tiến hành tại các tỉnh thí điểm của hợp phần chăn nuôi gia súc nhỏ tập trung vào phân tích KAP (kiến thức, thái độ, hành vi) liên quan đến HIV/AIDS của nông dân. Tiếp theo các hoạt động của các lớp tập huấn nông dân (Lớp tập huấn của hợp phần IPM, lớp tập huấn chăn nuôi của hợp phần chăn nuôi gia súc nhỏ, lớp tập huấn sản xuất giống của hợp phần Sản xuất giống), một số câu lạc bộ và nhóm nông dân đã được thành lập bởi những nông dân có mối quan tâm.

    COST AND BENEFIT

    Ở một số nhóm/câu lạc bộ (ví dụ câu lạc bộ chăn nuôi gia súc nhỏ ở Thái Bình, câu lạc bộ giống ở Đồng Tháp, câu lạc bộ giống ở Châu Thắng, Qùy Châu, Nghệ An), một nữ thanh niên được chọn làm trưởng nhóm. Về mặt phát triển và dân chủ hóa, hình như chiến lược là hợp lý vì nhờ đó nông dân tham gia vào nhóm trên cơ sở sở thích của cá nhân chứ không phải trên cơ sở điều kiện tự nhiên.

    CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH

      Đối với các khoản chi của Danida chi phí của hợp phần được sử dụng làm cơ sở: đối với hợp phần IPM và hợp phần chăn nuôi gia súc nhỏ ngân sách của toàn bộ hợp phần được sử dụng, trong khi đó chỉ những đầu ra phù hợp trực tiếp được sử dụng cho hợp phần giống (Tiểu hợp phần 8), và Hợp phần Sau thu hoạch (các đầu ra 5 -7). Tương tự như vậy, chuyển giao kiến thức có nghĩa là sự tham gia vào lớp tập huấn nông dân và là thành viên của câu lạc bộ là quan trọng cho vị thế của các thành viên trong cộng đồng địa phương và nói chung tạo ra niềm tin không những trong việc trao đổi những vấn đề kỹ thuật mà còn cả trong việc phát biểu ý kiến trong các cuộc họp và tham gia vào đời sống xã hội.

      Bảng 5.2 Chi phí tài chính và lợi ích của lớp tập huấn nông dân /nhóm nông dân 16 Chi phí (USD
      Bảng 5.2 Chi phí tài chính và lợi ích của lớp tập huấn nông dân /nhóm nông dân 16 Chi phí (USD '000) IPM Giống

      TÍNH BỀN VỮNG VÀ SỞ HỮU

        Lớp tập huấn nông dân xử lý sau thu hoạch, khởi đầu bằng các mô hình trình diễn và sau đó là hỗ trợ nông dân tập hợp nhau lại thành nhóm một cách không chính thức (vì họ không có các nội quy, quy chế của nhóm nên không là các nhóm thực sự) tập trung vào yếu tố thương mại để phát triển bền vững. Nông dân được đào tạo qua các lớp tập huấn nông dân IPM, sản xuất giống nông hộ, chăn nuôi gia súc nhỏ và sau thu hoạch đã tiếp thu được những kiến thức và kỹ năng mới và đã áp dụng những kiến thức và kỹ năng này vào sản xuất thâm canh, nâng cao năng suất và cất trữ sản phẩm sau thu hoạch.

        Bảng 6.1;  Đào tạo phát triển năng lực, tính đến cuối tháng 9/2006
        Bảng 6.1; Đào tạo phát triển năng lực, tính đến cuối tháng 9/2006

        SỰ PHÙ HỢP VỚI CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA CỦA NGÀNH

        THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI KHUYẾN NễNG Cể SỰ THAM GIA

        Nhìn chung các phương pháp tiếp cận của chương trình ASPS được đánh giá cao và tất cả những người mà nhóm đánh giá tiếp xúc đều cho là phù hợp và hữu ích. Các phương pháp tiếp cận của Chương trình ASPS đã được lồng vào ngân sách và kế hoạch hoạt động, vì thế sự chấp nhận và. 50 thực hiện nó của Chính phủ nhìn chung tăng lên đi từ trên xuống dưới như thấy trong hệ thống. phân cấp công dưới đây. Mức độ lồng ghép trong hệ thống Chính phủ). Theo Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Thái Bình, phương pháp có sự tham gia hiện nay đã được áp dụng vào tất cả các hoạt động của Sở nhưng do hạn chế về tài chính các khoá tập huấn sẽ bị cắt giảm xuống như các khoá tập huấn khuyến nông thông thường thời gian từ 2-4 ngày và số lượng các khoá tập huấn cũng giảm xuống34.

        Hình 7.1 . Mức độ lồng ghép trong hệ thống Chính phủ
        Hình 7.1 . Mức độ lồng ghép trong hệ thống Chính phủ

        CHẤP NHẬN THỰC HIỆN CÁC PHƯƠNG PHÁP

        Ở Thái Bình, một số xã đã lập kế hoạch hỗ trợ các lớp tập huấn nông dân IPM trực tiếp, nhưng như đã đề cập ở trên các lớp này được xây dựng trên phiên bản cắt giảm. Đối với nông dân là những người tham gia đều nhất trí hoanh nghênh các phương pháp này và xem đây như là một phương pháp khuyến nông hữu ích nhất mà họ được biết đến vì nó có ích và đem lại lợi ích trực tiếp cho họ.

        BÀI HỌC KINH NGHIỆM

        CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP VÀ BỐ TRÍ

        Phương pháp tiếp cận hình thành nhóm của chương trình ASPS được cho là bền vững vì phần lớn các nhóm nông dân của chương trình ASPS có khả năng tiếp tục hoạt động sau khi giai đoạn I của chương trình ASPS kết thúc, đặc biệt là các nhóm nông dân tổng hợp của Ban Quản lý quốc gia, các câu lạc bộ IPM, IPM cộng đồng, câu lạc bộ giống và câu lạc bộ nông dân chăn nuôi gia súc nhỏ hy vọng sẽ tiếp tục. Các nhóm đã cùng nhau trưởng thành, cùng nhau trải qua một thời gian dài hoạt động hiểu được những ích lợi của sự phối hợp được trang bị tốt hơn để nắm lấy những thách thức, ví dụ tìm kiếm các cơ hội kinh doanh và liờn kết với cỏc lực lượng thị trường.

        ĐểNG GểP CỦA CHÍNH PHỦ

        Dường như cỏc nhúm cú sự liờn kết rừ ràng để tạo ra cỏc hoạt động có thu nhập, như sử dụng máy sấy lúa và các loại máy khác hoặc có hợp đồng với người mua sẽ tiếp tục hoạt động sau khi Chương trình ASPS/cơ quan địa phương dừng hỗ trợ. Cần có sự thống nhất về kế hoạch tài chính (ai cấp kinh phí, cấp cho hoạt động gì, khi nào và như thế nào) ngay từ đầu và xuyên suốt cho đến khi dự án và giai đoạn thí điểm kết thúc với một số điểm chuẩn để xem đến giai đoạn nào thì tiến độ cần được xem xét lại.

        ĐÁP ỨNG CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI NHU CẦU CỦA NÔNG DÂN

        Đối với lãnh đạo địa phương và cán bộ khuyến nông, bài học có ý nghĩa nhất từ các lớp tập huấn nông dân và nhóm nông dân là thái độ và phương pháp tiếp cận của họ với nông dân đã thay đổi rất lớn. Vì công việc trên đồng ruộng đóng một vai trò thực sự cần thiết trong quá trình học tập và thực hành, nên cần xem xét nghiêm túc khi tìm địa điểm làm mô hình cho lớp tập huấn nông dân.