Thí nghiệm chứng minh sự liên hệ giữa rung và âm thanh

MỤC LỤC

Khoa học

- Biết cách và thực hiện đợc các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh - Nêu đợc thí nghiệm hoặc làm ví dụ đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung. Nêu những việc làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?. - Các nhóm báo cáo kết quả - GV hớng dẫn cho HS thấy: Khi trống đang rung và đang kêu nếu đặt tay lên sẽ làm mặt trống không rung vì thế không kêu nữa.

GV có thể cho học sinh thấy hiện tợng dây đàn đang rung và khi đặt tay lên dây đàn thì dây không rung nữa và. - Làm việc theo cặp: Đặt tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói GV giải thích thêm: Khi nói không khí từ phổi đi lên khí quản qua dây thanh quản làm cho các dây thanh rung động .Rung động này tạo ra âm thanh. Nhóm kia cố xem tiếng động do những vật nào gây ra và viết vào giấy.

Luyện từ và câu

HS đọc yêu cầu bài tập :Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm đợc

- Về nhà viết đoạn văn kể về các bạn trong tổ em trong đó có sử dụng câu kể Ai thế nào?.

Mĩ thuật

Thể dục

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân .Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tơng. - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân .Các tổ luyện tập theo khu vực đã quy định .GV bao quát lớp sửa sai cho HS. - GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi rồi cho HS chơi chính thức.

- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét - Về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.

Tập đọc

- HS từ trung bình trở lên đọc đúng các tiếng: dẻ cau, táu mật, mơn mớt, hàng mi, thong thả, đồng vàng. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thở, đọc với giọng nhẹ nhàng triều mến. 1.Bài cũ : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa - Gọi HS lên bảng đọc bài.

- GV tổ chức cho học sinh yếu tập đọc đúng tên bài và 1 hoặc 2 khổ thơ của bài, đến cuói giờ gv kiểm tra, đánh giá và động viên học sinh. Đ: Bè xuôi sông La chở nhiều loại gỗ quý nh dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa. Trong veo nh ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mơn mớt đôi hàng mi Sóng long lanh vẩy cá.

Đ:..đợc ví với con ngời: Trong nh ánh mắt, bờ tre xanh nh hàng mi. Đ: Chiếc bè gỗ đợc ví von với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông. Đ: Vì tác giả mơ tởng đến ngày mai những chiếc bè gỗ đợc chở về xuôi sẽ góp phần xây dựng những ngôi nhà mới.

Đ: Nói lên tài trí sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nớc bất chấp bom đạn của kẻ thù. Đ:..sức mạnh tài năng của con ngời Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hơng bất chấp bom đạn của kẻ thù. Nội dung : Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng sức mạnh của con ngời Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hơng đất nớcbất chấp bom đạn của kẻ thù.

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích - Tuyên dơng.

Toán

GV yêu cầu: Hãy tìm mẫu số chung để quy đồng mẫu số hai phân số trên. GV yêu cầu HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số .Khi có mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung. - Lấy thơng tìm đợc nhân với tử số và mẫu số của phân số kia, giữ nguyên phân số có mẫu số là mẫu số chung.

- Khi thực hiện quy đồng mãu số các phân số nên rút gọn phân số thành phân số tối giản. - Khi quy đồng mẫu số các phân số nên chọn MSC bé nhất có thể. Sau đó GV yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

GV yờu cầu HS bỏo cỏo kết quả sau đú nờu rừ cỏch làm nhận xột ghi điểm.

Tập làm văn

- Nhận biết đợc tai ta nghe đợc âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh đợc lan truyền trong môi trờng ( khí, lỏng, rắn ..) tới tai. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. + Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn , chất lỏng - GDHS yêu thích môn học.

Hoạt động 2 :Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn - GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm nh hình 2 SGK trang 85. - GV yêu cầu HS cho một số ví dụ khác về sự truyền của âm thanh qua chất rắn và chÊt láng. Hoạt động 3 : Tìm hiểu âm thanh yếu đi, mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn.

- Sau đó GV cho HS tiến hành thí nghiệm để thấy rung động yếu dần khi đi ra xa trèng. - Hiểu đợc đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?. - Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ trong đó có sử dụng kiểu câu: Ai thế nào ?.

+ Vị ngữ trong các câu trên biểu thị trạng thái của sự vật, cảnh vật, sông và của cả con ngời: Ông Ba, ông Sáu. Vị ngữ trong các câu trên do cụm tính từ và cụm động từ tạo thành.

Âm nhạc

-Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số -Bớc đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số. -GDHS cẩn thận khi làm toán , vận dụng làm đợc bài toán tốt II.Đồ dùng dạy học :Phiếu bài tập. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó nhận xét , ghi điểm Bài 2 :Gọi HS đọc yêu cầu phần a .Hãy viết.

GV:Nh vậy muốn quy đồng mẫu số ba phân số ta có thể lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lợt nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia. -Hiểu đợc cấu tạo bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần : Mở bài , thân bài , kết bài -Lập đợc dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học +Tả lần lợt từng bộ phận của cây. +Tả lần lợt từng thơi kỳ phát triển của cây -GD HS yêu thích trồng cây.

+Đoạn 3 :Đứng bên cây ngắm hoa ..thịnh vợng quanh năm .Cảm nghĩ của ngời miêu tả. +Thân bài :Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. +Kết bài :Nêu ích lợi của cây , tình cảm của ngời tả cây hoặc ấn tợng đặc biệt về cây của ng- ời tả.