Vai trò thiết yếu của Đầu tư trong Thúc đẩy Tăng trưởng Kinh tế theo Cơ chế Thị trường

MỤC LỤC

Cơ chế thị trờng và sự vận dụng ở Việt Nam a)Một số khái niệm cơ bản

Nh vậy, cơ chế thị trờng là cơ chế tự điều chỉnh nền kinh tế hàng hoá, là “ bộ máy” kinh tế điều tiết toàn bộ sự vận động của kinh tế thị trờng, quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá dới sự tác động khách quan của các quy luật kinh tế vốn có của nó (đặc biệt là quy luật giá trị- quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và lu thông hàng hoá) cơ chế đó quyết định những vấn đề cơ bản của nền kinh tế: sản xuất cái gì? nh thế nào? cho ai?. - Vai trò của kinh tế thị trờng?Kinh tế thị trờng giúp nhân loại giải quyết 3 vấn. đề cơ bản trong nền kinh tế một cách có hiệu quả. +Sản xuất cái gì? Không phải do thợng đế, một tổ chức mệnh lệnh và cũng không phải do ngời sản xuất quyết định, mà do ngời tiêu dùng thông qua việc bỏ. đồng tiền để lựa chọn: Họ thích hàng hoá này chứ không phải hàng hoá kia, họ. cần số lợng này chứ không phải số lợng khác, chấp nhận mức giá này chứ không phải mức giá khác. Thông qua việc bỏ phiếu bằng đồng tiền để chọn cho mình những thứ hàng hoá hợp sở thích, thị hiếu, nhu cầu, về chủng loại, số lợng, mẫu mó. ở đõy tớnh dõn chủ tự do thực sự đợc thể hiện rừ nột. +Sản xuất nh thế nào? Vấn đề này đợc giải quyết thông qua cạnh trạnh và chủ yếu là do cạnh tranh quyết định. Muốn đứng vững và chiến thắng trong cạnh tranh, ngời sản xuất phải lựa chọn kĩ thuật và công nghệ tối u. Cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong ngành hình thành nên lợi nhuận siêu ngạch cho ngời sản xuất. Động lực hấp dẫn này thúc đẩy họ luôn đổi mới kĩ thuật, phấn đấu đa năng suất lao động cá biệt lên cao hơn năng suất lao động xã hội. Hơn nữa, cạnh tranh còn là cơ chế sàng lọc, bình tuyển những kiểu sản xuất tân tiến, loại bỏ những cơ chế sản xuất cũ kĩ lạc hậu. Vì thế cạnh tranh là linh hồn của đời sống kinh tế trong nền kinh tế thị trờng. +Sản xuất cho ai? Nh ta đã biết mục đích của sản xuất hàng hoá là để bán, để chuyển H thành T, làm cho sản xuất tái diễn. Do vậy để trả lời câu hỏi “Sản xuất cho ai” chỉ có thể là sản xuất cho ngời có tiền. Trong phân phối, động lực vì. đồng tiền để làm giàu trở thành một sức mạnh thật sự thúc đẩy con ngời trong các hoạt động kinh tế của họ. Tất nhiên sự phân phối trong kinh tế thị trờng không tránh khỏi một số mặt trái về hậu quả xã hội. -Đặc điểm chung của cơ chế thị trờng. +Ưu điểm: Trớc hết nó kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự do của họ, lấy lợi nhuận siêu ngạch làm động lực hoạt động nên đòi hỏi. các doanh nghiệp thờng xuyên phải hạ thấp chi phí lao động cá biệt xuống thấp hơn chi phí lao động xã hội cần thiết, nhờ đó mà động viên đợc các nguồn lực. của xã hội và sử dụng tiết kiệm các nguồn lực đó, thúc đẩy việc áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, tăng năng suất lao động, nâng cao trình độ xã hội hoá sản xuÊt. * Hai là cơ chế thị trờng có tính năng động và khả năng thích nghi nhanh chóng khi những điều kiện kinh tế thay đổi, làm thích ứng kịp thời khối lợng và cơ cấu của sản xuất với khối lợng và cơ cấu của nhu cầu. Lí do là vì trong kinh tế thị trờng tồn tại một nguyên tắc ai đa ra thị trờng một loại hàng hoá mới và sớm nhất sẽ thu đợc lợi nhiều nhất. * Ba là trong nền kinh tế thị trờng hàng hoá rất phong phú và đa dạng, do vậy tạo điều kiện thuận lợi cho việc thoả mãn ngày càng tốt hơn những nhu cầu vật chất, văn hoá và sự phát triển toàn diện của mọi thành viên xã hội. Những việc này nếu để Nhà nớc tự làm thì sẽ phải thực hiện một khối lợng công việc khổng lổ, có khi còn không thực hiện đợc và đòi hỏi chi phí cao trong việc ra các quyết. +Nhợc diểm: Bên cạnh những u điểm kể trên, kinh tế thị trờng còn có hàng loạt các khuyết tật, trớc hết là sự phát triển không ổn định của nền kinh tế, điều đó xuất phát từ tính tự phát của cơ chế kinh tế thị trờng. Những cân đối lớn trong nền kinh tế đợc xác lập thông qua hàng loạt những dao động. Do đó cứ sau một thời kì phồn thịnh lại đến thời kì trì trệ, suy thoái, khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát..là những hiện tợng gắn liền với kinh tế thị trờng. Những hiện tợng kể trên. ảnh hởng tiêu cực tới các mặt đời sống kinh tế xã hội. * Thứ hai, đó là sự xuất hiện độc quyền trong nền kinh tế. Độc quyền vi phạm các điều kiện hiệu quả Pareto, điều đó làm tổn hại tới lợi ích của ngời tiêu dùng và của xã hội. Ngoại ứng tồn tại khi việc sản xuất hoặc tiêu dùng một mặt hàng trực tiếp làm ảnh hởng tới các doanh nghiệp hoặc ngời tiêu dùng không can dự đến việc mua hoặc bán hàng hóa đó, nhng không đợc phản ánh. đầy đủ trong giá cả thị trờng. Ngoại ứng dù tích cực hay tiêu cực khi không đợc phản ánh trong giá cả thị trờng sẽ làm cho mức sản lợng không phải là tối u và do đó làm thiệt hại tới lợi ích xã hội. * Thứ t, hàng hoá công cộng. Đây là hàng hoá mà sự tiêu dùng của một ngời không ảnh hởng đến sự tiêu dùng của ngởi khác nh: đờng cao tốc, quốc phòng, an ninh..hàng hoá công cộng hết sức cần thiết nhng các cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp không ai chịu bỏ tiền ra để sản xuất. * Thứ năm, phân phối thu nhập. Do sự tác động của các quy luật kinh tế thị tr- ờng, sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, sự phân hoá giàu nghèo là hiện tợng không tránh khỏi. Những điều đó có thể dẫn đến mâu thuẫn, thậm chí xung. đột trong xã hội. Điều này sẽ trở thành những nhân tố cản trở quá trình tăng tr- ởng và phát triển kinh tế. * Thứ sáu, vấn để thông tin. Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp cần rất nhiều thông tin khác nhau. Trong khi đó, khả năng của từng doanh nghiệp trong việc thu nhập và xử lý thông tin rất hạn chế. Mỗi doanh nghiệp không thể tự giải quyết đợc nhu cầu về thông tin của chính mình. * Thứ bảy, mục đích của doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa, do đo họ có thể lạm dụng tài nguyên xã hội, có thể gây ra ô nhiễm nguồn nớc, không khí.. * Thứ tám, khủng hoảng sản xuất thừa là căn bệnh cố hữu của các nền kinh tế thị trờng phát triển. ở đây, do mức cung hàng hoá vợt quá mức cầu có khả năng thanh toán nên dẫn tới tình trạng “ d thừa hàng hoá” Nguyên nhân của tình trạng trên là do mâu thuẫn cơ bản của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, mâu thuẫn này đợc thể hiện trên tính kế hoạch cao độ ở từng doanh nghiệp với tính vô. chính phủ trên toàn bộ nền sản xuất xã hội. Xu hớng mở rộng sản xuất vô hạn. độ mâu thuẫn với sức mua có hạn của quần chúng. Mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp vô sản và giai cấp t sản. Do những khuyết tật đó mà xã hội thờng xuyên phải có sự kiểm tra, điều tiết,. định hớng một cách có ý thức đối với sự vận động của cơ chế thị trờng, đó là lí do cần thiết phải thiết lập vai trò quản lí của Nhà nớc ở tất cả các nớc có nền kinh tế thị trờng. ở nớc ta sự quản lí của Nhà nớc nhằm hớng tới sự ổn định về kinh tế xã hội, sự công bằng và hiệu quả cũng nh làm cho nền kinh tế ngày càng tăng trởng và phát triển với tốc độ cao. b)Sự vận dụng vào Việt Nam. - Đặc khu kinh tế (khu chế xuất): Nhà nớc ta đã ban hành quy chế khu chế xuất tại Việt Nam do chủ tịch Hội đồng bộ trởng ký gồm 10 chơng, 67 điều đã tạo. điều kiện cho các thành phố lớn bớc đầu thực hiện thành lập các khu chế xuất này với mục tiêu chủ yếu là thu hút vốn, công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm, tác phong quản lí theo hớng thị trờng, tạo nguồn thu nhập ngoại tệ, thêm việc làm, đào tạo cán bộ và công nhân lành nghề tại chỗ, khai thác tiềm năng thiên nhiên, mở rộng quan hệ kinh tế, thu hút đầu t..tuy nhiên cũng cần chú ý xây dựng quy chế khu chế xuất hoàn thiện, chuẩn xác, phát hiện kịp thời những âm mu của các thế lực thù địch chính trị núp dới chiêu bài kinh tế để phá. 2.3)Thực trạng quản lí Nhà nớc ta hiện nay.