Phân tích tài chính toàn diện tại Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn

MỤC LỤC

Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn

Mặc khác, vốn của doanh nghiệp tăng, giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau cho nên sự biến động của tổng số vốn chưa thể hiện đầy đủ tình hình tài chính của doanh nghiệp. Việc tăng vốn chủ sở hữu về quy mô sẽ tăng cường mức độ tự chủ, độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp và ngược lại, vốn chủ sở hữu giảm sẽ làm giảm mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp.

Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính

Hệ số tự tài trợ: phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp, cho biết trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn hơn 1, chứng tỏ vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có thừa để tài trợ tài sản dài hạn, doanh nghiệp sẽ ít khó khăn khi các khoản nợ dài hạn đến hạn và ngược lại.

Đánh giá khái quát khả năng thanh toán

Thông qua việc đánh giá khái quát khả năng thanh toán của doanh nghiệp sẽ giúp nhận biết và đánh giá được sức mạnh tài chính hiện tại, tương lai cũng như dự đoán được tiềm lực trong thanh toán và an ninh tài chính của doanh nghiệp. Nhiều trường hợp, tuy doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và hệ số khả năng thanh toán nhanh cao nhưng vẫn không có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, đến hạn thanh toán (do các khoản phải thu chưa thu hồi được, hàng tồn kho chưa chuyển hoá được thành tiền).

Đánh giá khái quát khả năng sinh lợi

Thông qua tỷ trọng của từng nguồn vốn sẽ đánh giá được chính sách tài chính, mức độ mạo hiểm tài chính thông qua chính sách đó; đồng thời thấy được khả năng tự chủ hay phụ thuộc về tài chính của doanh nghiệp. Phân tích cấu trúc tài chính về bản chất là phân tích cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn và mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn; bởi vì cơ cấu tài sản phản ánh tình hình sử dụng vốn, cơ cấu nguồn vốn phản ánh tình hình huy động vốn, còn mối.

Phân tích cơ cấu tài sản

Thứ hai, xem xét cơ cấu vốn có hợp lý chưa, cơ cấu vốn đó tác động như thế nào đến quá trình kinh doanh và có phù hợp với ngành nghề kinh doanh của công ty hay không?. Tất cả được thông qua việc xem xét tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sản; so sánh tỷ trọng từng loại tài sản qua các năm để thấy được sự biến động của cơ cấu tài sản.

Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Phân tích khả năng thanh toán theo thời gian của doanh nghiệp được hướng tới việc xem xét, đối chiếu giữa một bên là các khoản có thể sử dụng để thanh toán (khả năng thanh toán) với một bên là các khoản phải thanh toán (nhu cầu thanh toán). Như vậy, có thể nói hiệu quả kinh doanh là biểu hiện của việc kết hợp tương quan xác định cả về lượng và chất của các yếu tố cấu thành trong quá trình kinh doanh giữa: lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động.

Phân tích tình hình sử dụng tài sản

Có thể nói hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp được biểu hiện qua các cấp độ khác nhau, từ thấp đến cao, phản ánh trình độ sử dụng chi phí hay sử dụng các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh. Biểu hiện của hiệu quả kinh doanh đó là hiệu suất, hiệu năng và hiệu quả sử dụng chi phí, sử dụng các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh.

Phân tích tình hình sử dụng vốn chủ sở hữu

Rủi ro tài chính có thể hiểu là sự bất trắc, sự không ổn định có thể đo lường được, có thể đưa đến những tổn thất, mất mát thiệt hại hoặc làm mất đi những cơ hội sinh lời. Do vậy, khi xem xét rủi ro tài chính, các nhà phân tích thường xem xét rủi ro thanh toán nợ và ảnh hưởng của cơ cấu nợ đến khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.

Phân tích rủi ro tài chính trong mối quan hệ với rủi ro thanh toán Phần tích rủi ro trong thanh toán là nhằm xác định lại khả năng thanh toán các

Phân tích rủi ro tài chính trong mối quan hệ với rủi ro thanh toán.

Phân tích rủi ro tài chính trong mối quan hệ với hiệu quả kinh doanh

Do vậy, trong thực tiễn quản lý tài chính luôn nảy sinh nhu cầu "ước tính" về vấn đề định hướng cho việc lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh cũng như hoạch định chiến lược. Để dự báo các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp, trước hết cần chọn các khoản mục trên các báo cáo tài chính (Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Bảng cân đối kế toán) có khả năng thay đổi khi doanh thu thuần thay đổi.

Dự báo các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Bước 1: Xác định mối quan hệ giữa các chỉ tiêu tài chính với doanh thu thuần

Trước khi tiến hành dự báo các chỉ tiêu tài chính trong tương lai, các nhà quản lý phải tiến hành dự báo doanh thu thuần tiêu thụ kỳ tới. Sau khi xác định được trị số dự báo của các chỉ tiêu thuộc nhóm 1, ta sẽ xác định trị số của những chỉ tiêu thuộc nhóm 2 bằng cách bê nguyên giá trị kỳ trước của cỏc chỉ tiờu khụng thay đổi hoặc thay đổi khụng rừ ràng khi doanh thu thuần thay đổi.

Dự báo dòng lưu chuyển tiền tệ

Nếu như so sánh bằng số tuyệt đối phản ánh biến động về mặt quy mô hoặc khối lượng của các chỉ tiêu phân tích, thì so sánh bằng số tương đối phản ánh mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu của từng chỉ tiêu trong tổng thể, hoặc biến động về mặt tốc độ của chỉ tiêu đang xem xét giữa các kỳ với nhau. Trong phân tích các nhà phân tích thường sữ dụng các dạng so sánh bằng số tương đối khác nhau, như: so sánh bằng số tương đối giản đơn, so sánh bằng số tương đối động thái, so sánh bằng số tương đối kết cấu và so sánh bằng số tương đối hiệu suất.

Tổ chức phân tích tình hình tài chính trong các doanh nghiệp

Các phương pháp doanh nghiệp thường sử dụng để phân tích là phương pháp loại trừ, phương pháp liên hệ cân đối, phương pháp so sánh, phương pháp Dupont … Cuối cùng, doanh nghiệp rỳt ra nhận xột, chỉ rừ những tồn tại, nguyờn nhõn dẫn đến thiếu sút, sai lầm cũng như các tiềm năng chưa được khai thác, sử dụng từ đó có biện pháp sử dụng trong hoạt động kinh doanh thời gian tới. Qua việc hệ thống hoá cơ sở lý luận tài chính, tài chính doanh nghiệp và phân tích tình hình tài chính trong các doanh nghiệp sẽ tạo tiền đề khoa học để tiếp tục nghiên cứu thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn trong chương 2 và đề xuất quan điểm và giải pháp hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn ở chương 3.

THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VĨNH HOÀN

Hoạt động kinh doanh chính của Công ty

+Quyền hạn: Tổ chức bộ máy kế toán, phân công công việc của các kế toán viên; Giám sát, đánh giá năng lực nhân viên dưới cấp, từ đó đề xuất lên Ban giám đốc các hình thức khen thưởng, cũng như kỷ luât; Đại diện Công ty làm việc với các cơ quan Thuế, Thống kê; Giám sát toàn bộ hoạt động thu chi của Công ty, được quyền kiểm tra các chứng từ khi có nghi vấn; Được quyền từ chối các khoản thanh toán không đúng với qui định Tài chính của Ban giám đốc đề ra; Kiến nghị lên Ban giám đốc các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn bộ máy Tài chính-Kế toán trong Công ty. + Trỏch nhiệm: Theo dừi tỡnh hỡnh biến động vật tư cụng ty, từ đú cung cấp báo cáo vật tư; Giám sát mức độ tiêu hao vật tư theo định mức sản xuất, từ đó đề xuất lên cấp trên mức độ trách nhiệm từng bộ phận, cá nhân; Kiểm tra; đối chiếu sổ sách, thẻ kho với thủ kho, bộ phận sử dụng; Báo cáo tình hình tiêu hao vật tư lên kế toán tổng hợp, kế toỏn trưởng; Theo dừi và cấp phỏt bảo hộ lao động cho cụng nhõn; Làm việc với nhà cung cấp về hàng, tiền và hoá đơn tài chính; Kết hợp với thủ kho, tiến hành kiểm kê định kỳ theo quy định của công ty.

Khái quát thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ

    Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng: Báo cáo tài chính hợp nhất được lập theo hướng dẫn của các Chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam được ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, cùng các Thông tư hướng dẫn thực hiện Chuẩn mực cà Chế độ kế toán của Bộ tài chính. Như vậy, trong quá trình phân tích tình hình tài chính, Công ty kết hợp phương pháp này với phương pháp so sánh nhằm nghiên cứu, tìm hiểu chi tiết hơn, cụ thể hơn nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu phân tích, cũng như phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động hiệu quả kinh doanh của Công ty qua các năm.

    Thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn Cơ sở dữ liệu để phân tích căn cứ vào Báo cáo tài chính nhợp nhất của Công ty

      Kết hợp với trị số của các chỉ tiêu “Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn” và “Hệ số tự tài trợ tài sản cố định” đều lớn hơn 1 và tăng theo thời gian qua các năm, chứng tỏ Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn hoàn toàn bảo đảm về mặt tài chính, an ninh tài chính cho quá trình kinh doanh, vốn chủ sở hữu có đủ và thừa khả năng đề tài trợ, trang trải tài sản dài hạn, tài sản cố định. Nguyên nhân là do vào thời điểm cuối năm 2009 đầu năm 2010, Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn đã huy động vốn tăng đáng kể từ việc phát hành cổ phiếu (hơn 5 triệu cổ phiếu với giá không thấp hơn 45.000 đồng/cổ phiếu) cho các đối tác chiến lược, vì thế sẽ làm cho vốn chủ sở hữu và tổng tài sản của Công ty tăng mạnh.

      Bảng 2.3  Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn
      Bảng 2.3 Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn